Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngô Tất Tố”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 2001:EE0:48BA:30F0:ADB9:AA02:A1C5:AFFE (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của Huỳnh Đức DeuGer
Thẻ: Lùi tất cả
Dòng 16:
==Tiểu sử==
===Xuất thân===
Ngô Tất Tố sinh năm 1894 ở làng Lộc , tổng HộiNgô PhụQuyền, phủhuyện [[TừThanh Sơn]]Miện, [[tỉnh Bắc Ninh]]; (naysau đổi thôntên thành làng Lộc Hà, huyện MaiTừ LâmSơn, huyệntỉnh Bắc Ninh(nay thuộc [[Đông Anh]], [[Hà Nội]]). Ông là con thứ hai, nhưng là trưởng nam trong một gia đình có bảy anh chị em, ba trai, bốn gái. Lúc còn nhỏ Ngô Tất Tố được thụ hưởng một nền giáo dục Nho học. Từ năm 1898, Ngô Tất Tố được ông nội dạy vỡ lòng chữ Hán ở quê, sau đó ông theo học ở nhiều làng quê trong vùng. Năm 1912, Ngô Tất Tố học tư chữ Pháp một thời gian ngắn và bắt đầu tham dự các kỳ thi truyền thống lúc bấy giờ vẫn còn được triều đình [[nhà Nguyễn]] tổ chức. Ông đỗ kỳ sát hạch, nhưng thi hương bị hỏng ở kỳ đệ nhất. Đến năm 1915, ông đỗ đầu kỳ khảo hạch toàn tỉnh Bắc Ninh, nên được gọi là đầu xứ Tố, rồi thi hương lần thứ hai, khoa Ất Mão, cũng là khoa [[Thi Hương|thi hương]] cuối cùng ở [[Bắc Kỳ|Bắc Kì]]. Ông qua được kỳ đệ nhất, nhưng bị hỏng ở kỳ đệ nhị
 
Năm 1926, Ngô Tất Tố ra [[Hà Nội]] làm báo. Ông viết cho tờ [[An Nam tạp chí|''An Nam tạp chí''.]] Nhưng vì thiếu tiền, tờ báo này phải tự đình bản, Ngô Tất Tố cùng với [[Tản Đà]] đã vào [[Thành phố Hồ Chí Minh|Sài Gòn]]. Mặc dù không thật sự thành công trong cuộc thử sức ở [[Nam Kỳ|Nam Kì]], nhưng tại đây, Ngô Tất Tố đã có cơ hội tiếp cận với tri thức và văn hóa thế giới ở vùng đất khi đó là [[thuộc địa]] chính thức của [[Pháp]] cũng như theo đuổi nghề báo để chuẩn bị sau này trở thành một nhà báo chuyên nghiệp. Trong thời kỳ này, ông viết với các bút danh Bắc Hà, Thiết Khẩu Nhi, Lộc Hà, Tân Thôn Dân...