Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sông Kiến Giang”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Minh Xung (thảo luận | đóng góp)
.
Minh Xung (thảo luận | đóng góp)
.
Dòng 7:
| Cửa sông =Cửa Nhật Lệ
| Các quốc gia lưu vực = [[Việt Nam]]
| Độ dài = 58 km, Tổng cả 8 phụ lưu là 96 km <ref>{{Sách: "Phát triển kinh tế - xã hội khu vực miền Tây Quảng Bình làm luận cứ định hướng và
| Độ dài = 58 km
quy hoạch phát triển sau khi hoàn thành đường Hồ Chí Minh" - Sở Khoa học và Công Nghệ Quảng Bình xuất bản -2004}}</ref>
| Cao độ = ?
| Cao độ = 234 (Độ cao bình quân lưu vực)
| Cao độ cửa sông = ?
| Lưu lượng = ?m³ nước/năm
| Lưu vực =?2605 km²
}}
'''Sông Kiến Giang''' là một trong hai phụ lưu lớn của [[sông Nhật Lệ]]. Sông Kiến Giang chảy qua huyện [[Lệ Thủy, Quảng Bình|Lệ Thủy]], tỉnh [[Quảng Bình]]. Sông dài 58&nbsp;km. Đây là dòng sông của điệu [[Hò khoan Lệ Thủy]], hàng năm vào ngày [[2 tháng 9]] có hội đua thuyền nổi tiếng. Đây là con sông đã chứng kiến sự sinh ra và lớn lên của những nhân vật nổi tiếng như Lễ Thành hầu [[Nguyễn Hữu Cảnh]], Sư bảo [[Nguyễn Đăng Tuân (định hướng)|Nguyễn Đăng Tuân]], Tuy Lộc hầu [[Đặng Đại Lược]], Thạc Đức hầu [[Đặng Đại Độ]], Đại tướng [[Võ Nguyên Giáp]], [[Tổng thống]] [[Việt Nam Cộng hòa|Việt Nam Cộng hoà]] [[Ngô Đình Diệm]], và học giả Nguyễn Kiến Giang. Hầu hết các con sông ở Việt Nam đều chảy theo hướng đông nam, riêng con sông này chảy theo hướng đông bắc nên còn được gọi là ''nghịch hà''. Trước đây, hàng năm con sông này gây lũ lụt cho vùng đồng bằng xung quanh do sông dốc, ngắn. Sau khi có đập An Mã ngăn ở thượng nguồn, nạn lũ lụt đã được khống chế. Tuyến [[Đường sắt Bắc Nam]] cắt qua con sông này tại Cầu Mỹ Trạch. Trong thời kỳ [[Liên bang Đông Dương|Đông Dương thuộc Pháp]], cầu Mỹ Trạch là nơi chứng kiến [[Thảm sát Mỹ Trạch]] đẫm máu, nơi dân làng Mỹ Trạch bị quân Pháp đưa ra cầu xử bắn, nơi đây ngày nay vẫn còn "Bia căm hờn" ghi lại tội ác này.