Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Minh Tư Tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
n replaced: , → , using AWB
Dòng 43:
| niên hiệu = [[Sùng Trinh]] (崇禎
| thời gian của niên hiệu = [[5 tháng 2|5/2]]/[[1628]]–[[25 tháng 4|25/4]]/[[1644]])<br> ({{Age in years and days|1628|2|5|1644|4|25}})
| thụy hiệu = <font color = "grey">Khâm Thiên Thủ Đạo Mẫn Nghị Đôn Kiệm Hoằng Văn Tương Vũ Thê Nhân Trí Hiếu Đoan Hoàng đế (Nhà Thanh)<br> (欽天守道敏毅敦儉弘文襄武體仁致孝端皇帝)<br> Thiệu Thiên Dịch Đạo Cương Minh Khác Kiệm Quỹ Văn Phấn Võ Đôn Nhân Mậu Hiếu Liệt Hoàng đế(Nhà Nam Minh)<br> ((紹天繹道剛明恪儉揆文奮武敦仁懋孝烈皇帝)
| hoàng tộc [[Nhà Minh]] (明)
| kiểu hoàng tộc = Triều đại
Dòng 51:
}}
 
'''Minh Tư Tông''' ([[chữ Hán]]: 明思宗; [[6 tháng 2]] năm [[1611]] - [[25 tháng 4]] năm [[1644]]) tức '''Sùng Trinh Đế''' (崇禎帝), là vị [[hoàng đế]] cuối cùng của [[nhà Minh|triều đại nhà Minh]] và cũng là vị hoàng đế người Hán cuối cùng cai trị [[Trung Quốc]] trước khi triều đình rơi vào tay [[nhà Thanh]] của [[người Mãn Châu]]. Các sử gia [[Tên gọi Trung Quốc|Trung Hoa]] còn dùng miếu hiệu '''Minh Nghị Tông''' ('''毅宗'''), hoặc '''Minh Uy Tông''' ('''威宗''') để gọi ông. Ông còn được [[nhà Nam Minh]] truy thụy khác là '''Thiệu Thiên Dịch Đạo Cương Minh Khác Kiệm Quỹ Văn Phấn Võ Đôn Nhân Mậu Hiếu Liệt Hoàng đế''' (紹天繹道剛明恪儉揆文奮武敦仁懋孝烈皇帝). [[Nhà Thanh]] tiến vào [[Trung nguyên]] truy đặt [[miếu hiệu]] cho ông là '''Hoài Tông Trang Liệt Hoàng đế ,''' thụy hiệu là '''Khâm Thiên Thủ Đạo Mẫn Nghị Đôn Kiệm Hoằng Văn Tương Vũ Thê Nhân Trí Hiếu Đoan Hoàng đế''' (欽天守道敏毅敦儉弘文襄武體仁致孝端皇帝).<ref name="vth833">Vương Thiên Hữu, sách đã dẫn, tr 833</ref>
 
== Thời trẻ ==
Dòng 176:
''Trẫm lên ngôi đến nay đã 17 năm, nghịch tặc tấn công kinh sư, Trẫm đức mỏng phận hèn, bị trời quở phạt, dẫn tới nghịch tặc kéo thẳng vào kinh sư, đều do các bề tôi hại trẫm. Trẫm chết, chẳng còn mặt mũi nào nhìn thấy tổ tông, tự vứt bỏ mũ áo, lấy tóc che mặt, để mặc cho giặc phanh thây, chứ đừng làm tổn thương bách tính một người nào.''}}
 
Sau đó Minh Tư Tông đi chân đất mặc quần áo nhẹ, rối [[tóc]] che mặt, đứng đối diện với Vương Thừa Ân và treo cổ tự vẫn. Năm đó ông 33 tuổi, tính theo tuổi ta là 35 tuổi<ref>Hồ Hán Sinh, sách đã dẫn, tr 360. Chu Do Kiểm sinh ngày 24/12 âm lịch năm Vạn Lịch thứ 38, theo âm lịch là 1610 nhưng theo dương lịch đã sang năm 1611, vì vậy tính tuổi dương chỉ có 33 nhưng tuổi âm đã là 35</ref>. Vương Thừa Ân cũng tự treo cổ chết bên cạnh chủ.
 
Khoảng giờ Ngọ, Lý Tự Thành đội mũ lông cừu, áo lụa cưỡi ngựa đen, cùng bọn thừa tướng Ngưu Kim Tinh theo cửa Trường An phía tây tiến vào hoàng thành. Ðến cửa Thừa Thiên, Lý Tự Thành giương cung lắp tên bắn vào chiếc biển ngạch treo trên cao, trúng ngay dưới chữ Thiên, ông cười lớn rồi giục ngựa chạy vào, trèo lên điện Hoàng Cực, ra lệnh cho bách quan tụ tập. Trong cung bấy giờ đại loạn, cung nữ nhảy xuống hào tự vẫn đến 1-2 trăm người. Các quan đại thần tự vẫn chết đến hơn 40 người, nhiều người toàn gia tự sát vì không chịu nổi mối nhục mất nước.