Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Trung Quốc”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 143:
 
== Các nhánh con ==
Các dạng tiếng Trung thường được người bản ngữ coi như những "phương ngôn" của một ngôn ngữ duy nhất, song các nhà ngôn ngữ học đều cho rằng tiếng Trung với mức độ đa dạng đa dạng ngang với một [[nhóm ngôn ngữ]] lớn.{{efn|Ví dụ như:
{{Main|Các dạng tiếng Trung Quốc}}
* David Crystal, ''The Cambridge Encyclopedia of Language'' (Cambridge: Cambridge University Press, 1987), trang 312. "Sự bất thông hiểu lẫn nhau giữa các dạng [tiếng Trung] là nền tảng chính để xem chúng như những ngôn ngữ riêng biệt."
* Charles N. Li, Sandra A. Thompson. ''Mandarin Chinese: A Functional Reference Grammar'' (1989), trang 2. "Nhóm ngôn ngữ Trung Quốc về mặt phát sinh là một nhánh của ngữ hệ Hán-Tạng."
* {{harvtxt|Norman|1988}}, trang 1. "[...] các phương ngữ tiếng Trung hiện đại thực ra giống như một nhóm ngôn ngữ [...]"
* {{harvtxt|DeFrancis|1984}}, trang 56. "Khi gọi tiếng Trung là một ngôn ngữ duy nhất tạo nên từ nhiều phương ngữ với nhiều mức khác biệt là [ta đã] bị lạc lối bởi những khác biệt "tối thiểu" mà theo Chao thì phải ngang với giữa tiếng Anh và tiếng Hà Lan. Khi gọi tiếng Trung là một nhóm ngôn ngữ là gợi đến những sự khác biệt ngoại ngôn ngữ học mà thực ra không tồn tại và bỏ qua tình thế ngôn ngữ độc đáo đang tồn tại ở Trung Quốc."
Ngữ nhà ngôn ngữ Trung Quốc thường mượn lời của [[Phó Mậu Tích]] trong ''[[Đại bách khoa toàn thư Trung Quốc]]'': “汉语在语言系属分类中相当于一个语族的地位。” ("Trong phân loại ngôn ngữ, tiếng Trung có địa vị tương đương với của một họ ngôn ngữ."){{sfnp|Mair|1991|pp=10, 21}}
}}
Sự đa dạng của tiếng Trung có thể được so sánh với [[nhóm ngôn ngữ Rôman]], thậm chí còn đa dạng hơn. Có từ 7 đến 13 phân nhánh tiếng Trung chính (tùy theo phân loại), trong đó [[tiếng Quan thoại|Quan thoại]] có số lượng người nói đông nhất (nghĩa rộng, khoảng 960 triệu, ví dụ [[tiếng Quan thoại Tây Nam]]), theo sau là [[tiếng Ngô|Ngô]] (xấp xỉ 80 triệu, ví dụ [[tiếng Thượng Hải]]), rồi [[Tiếng Mân|Mân]] (trên 70 triệu, ví dụ [[tiếng Mân Nam]]) và [[Tiếng Quảng Đông|Quảng Đông (còn gọi là Việt)]] (trên 60 triệu, ví dụ [[tiếng Quảng Châu]]), v.v... Các phân nhánh trên đều không thông hiểu lẫn nhau, và thậm chí những nhóm phương ngữ trong nhánh Mân cũng không thông hiểu lẫn nhau. Tuy vậy, có trường hợp như [[tiếng Tương]] và một số phương ngữ Quan thoại Tây Nam có thể hiểu nhau ở một mức độ nào đó. Mọi dạng tiếng Trung đều có [[thanh điệu]] và là ''[[ngôn ngữ phân tích|ngôn ngữ đơn lập phân tích]] tính''. [[Tiếng Trung Quốc chuẩn]] ''(Pǔtōnghuà/Guóyǔ/Huáyǔ)'' là dạng chuẩn hóa tiếng Trung Quốc nói, dựa trên cách phát âm của [[phương ngữ Bắc Kinh]], nhánh Quan thoại. Đây là [[ngôn ngữ chính thức]] của [[Cộng hòa Nhân dân Trung Hoa]] và [[Trung Hoa Dân Quốc|Trung Hoa Dân Quốc (Đài Loan)]], và là một trong bốn ngôn ngữ chính thức của [[Singapore]]. Tiếng Trung Quốc tiêu chuẩn cũng là một trong sáu ngôn ngữ của [[Liên Hợp Quốc]]. Hình thức tiêu chuẩn của ngôn ngữ ({{lang|zh|中文}}; ''Zhōngwén'', Trung văn), dựa trên một dạng [[chữ tượng hình]] gọi là [[chữ Hán]] ({{lang|zh-Hans|汉字}}/{{lang|zh-Hant|漢字}}; ''Hànzì'', Hán tự) và là cầu nối giữa các "phương ngôn" không thể thông hiểu lẫn nhau.
 
Những di tích chữ Hán cổ nhất có niên đại từ thời [[nhà Thương]] (khoảng 1250 TCN). Những đặc điểm ngữ âm của [[tiếng Trung Quốc thượng cổ|tiếng Hán thượng cổ]] có thể được tái dựng dựa trên cách gieo vần trong những bài thơ cổ. ''[[Thiết Vận]]'', một [[từ điển vần]], cho ta biết những nét khác biệt giữa tiếng Hán miền bắc và nam đương thời. Trong thời kỳ [[Nam-Bắc triều (Trung Quốc)|Nam-Bắc triều]], [[tiếng Trung Quốc trung đại|tiếng Hán Trung cổ]] trải qua nhiều sự biến đổi âm vị và chia tách thành nhiều phân nhánh. Triều đình nhà Minh và thời đầu nhà Thanh sau đó đã sử dụng một dạng ngôn ngữ chung (cũng gọi là "Quan thoại"). Tiếng Trung tiêu chuẩn được tiếp nhận vào những năm thập niên 1930, và ngày nay được coi là ngôn ngữ chính ở cả [[Trung Quốc]] và [[Đài Loan]].{{Main|Các dạng tiếng Trung Quốc}}
[[Jerry Norman (nhà Hán học)|Jerry Norman]] ước tính rằng có hàng trăm "dạng"/"biến thể"/"phương ngữ" tiếng Trung không thông hiểu lẫn nhau.{{sfnp|Norman|2003|p=72}} Một số nhánh con có thể được xem như những [[dãy phương ngữ]], tức những nơi gần nhau thì có thể hiểu tiếng nói của nhau, nhưng càng xa nhau thì khác biệt càng lớn.{{sfnp|Norman|1988|pp=189–190}} Nói chung, miền nam Trung Quốc lắm đồi núi thì độ đa dạng về "phương ngôn" hơn hẳn vùng [[bình nguyên Hoa Bắc]]. Có những khu vực ở Nam Trung Quốc mà người nói phương ngữ của một thành phố lớn cũng chỉ hiểu "sơ sơ" tiếng nói của vùng lân cận. Ví dụ, [[Quảng Châu]] cách [[Ngô Châu]]
{{convert|120|mi|km}} đường sông, nhưng dạng tiếng Quảng Đông ở Quảng Châu lại giống với của Ngô Châu hơn giống của [[Đài Sơn]], dù Đài Sơn chỉ cách Quảng Châu {{convert|60|mi|km|round=5}}.{{sfnp|Ramsey|1987|p=23}} Có những nơi ở [[Phúc Kiến]] mà tiếng nói của một huyện (hay thậm chí một làng) không thể thông hiểu với của huyện (hay làng) kế bên.{{sfnp|Norman|1988|p=188}}