Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sinh con”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 3:
'''Sinh con''', cũng được gọi là '''sinh đẻ''', '''vượt cạn''', '''sinh nở''', hoặc '''đẻ con''', là đỉnh điểm của quá trình [[thai nghén]] và [[sinh sản]] với việc đẩy một hay nhiều [[trẻ sơ sinh]] ra khỏi [[tử cung]] của người mẹ theo đường [[âm đạo]] hoặc dùng biện pháp [[mổ lấy thai]]<ref name=Mart2015>{{cite book|last1=Martin|first1=Elizabeth|title=Concise Colour Medical l.p.Dictionary|publisher=Oxford University Press|isbn=978-0-19-968799-2|page=375|url=https://books.google.ca/books?id=2_EkBwAAQBAJ&pg=PA375|language=en}}</ref>. Vào năm 2015 đã có khoảng 135 triệu ca sinh nở trên toàn cầu.<ref name=CIA2015>{{cite web|title=The World Factbook|url=https://www.cia.gov/library/publications/resources/the-world-factbook/geos/xx.html|website=www.cia.gov|accessdate=30 July 2016|date=July 11, 2016}}</ref> Khoảng 15 triệu đứa trẻ sinh ra [[sinh non|trước 37 tuần thai nghén]]<ref>{{cite web|title=Preterm birth Fact sheet N°363|url=http://www.who.int/mediacentre/factsheets/fs363/en/|website=WHO|accessdate=30 July 2016|date=November 2015}}</ref>, trong khi từ 3 đến 12% sinh [[sinh già|sau 42 tuần]].<ref>{{cite book|last1=Buck|first1=Germaine M.|last2=Platt|first2=Robert W.|title=Reproductive and perinatal epidemiology|date=2011|publisher=Oxford University Press|location=Oxford|isbn=978-0-19-985774-6|page=163|url=https://books.google.ca/books?id=by1lwSpfruQC&pg=PA163}}</ref> Trong [[Nước công nghiệp|các nước phát triển]], hầu hết các ca sinh nở xảy ra ở [[bệnh viện]],<ref>{{cite book|last1=Co-Operation|first1=Organisation for Economic|last2=Development|title=Doing better for children|date=2009|publisher=OECD|location=Paris|isbn=978-92-64-05934-4|page=105|url=https://books.google.ca/books?id=0Q_WAgAAQBAJ&pg=PA105}}</ref><ref>{{cite journal|last1=Olsen|first1=O|last2=Clausen|first2=JA|title=Planned hospital birth versus planned home birth.|journal=The Cochrane database of systematic reviews|date=12 September 2012|issue=9|pages=CD000352|pmid=22972043|doi=10.1002/14651858.CD000352.pub2|pmc=4238062}}</ref> trong khi ở [[Nước đang phát triển|các nước đang phát triển]] hầu hết sinh đẻ tại nhà với sự hỗ trợ của một [[bà đỡ truyền thống]]<ref>{{cite book|last1=Fossard|first1=Esta de|last2=Bailey|first2=Michael|title=Communication for Behavior Change: Volume lll: Using Entertainment–Education for Distance Education|date=2016|publisher=SAGE Publications India|isbn=978-93-5150-758-1|url=https://books.google.ca/books?id=PWElDAAAQBAJ&pg=PT138|accessdate=31 July 2016}}</ref>.
 
Cách sinh con thông thường nhất là đi qua âm đạo hoặc lỗ hậu môn đạhttps://www.youtube.com/watch?v=EYq9pXg-CBY&feature=shareo.k<ref name=Mem2013>{{cite journal|last1=Memon|first1=HU|last2=Handa|first2=VL|title=Vaginal childbirth and pelvic floor disorders.|journal=Women's health (London, England)|date=May 2013|volume=9|issue=3|pages=265–77; quiz 276–7|pmid=23638782|doi=10.2217/whe.13.17|pmc=3877300}}</ref> Quá trình sinh con bình thường này được phân thành ba giai đoạn: rút ngắn và sự giãn nở của cổ tử cung, sự di chuyển và ra đời của [[trẻ sơ sinh]], và giai đoạn đẩy [[nhau thai]] ra ngoài.<ref>{{Chú thích web|title=Birth|url=http://www.encyclopedia.com/topic/birth.aspx#5|work=[[Columbia Encyclopedia|The Columbia Electronic Encyclopedia]]|publisher=[[Columbia University Press]]|year=2012|accessdate=2013-08-10 from Encyclopedia.com}}</ref> Giai đoạn đầu tiên thường kéo dài 12 đến 19 giờ, giai đoạn thứ hai là 20 phút đến 2 giờ, và giai đoạn thứ ba từ 5 đến 30 phút.<ref name=NIH2010/> Giai đoạn đầu tiên bắt đầu với đau bụng hoặc đau lưng co thắt kéo dài khoảng nửa phút và xảy ra đều đặn 10 đến 30 phút một lần.<ref name=Col2016>{{cite web |title= Birth |url= http://www.encyclopedia.com/topic/birth.aspx#5 |work= [[Columbia Encyclopedia|The Columbia Electronic Encyclopedia]] | edition = 6| publisher= [[Columbia University Press]] |year= 2016 |accessdate= 2016-07-30 |via= Encyclopedia.com}}</ref> Các cơn đau co thắt trở nên mạnh mẽ hơn và thường xuyên theo thời gian.<ref name=NIH2010>{{cite web|title=Pregnancy Labor and Birth|url=http://www.womenshealth.gov/pregnancy//childbirth-beyond/labor-birth.html|website=Women's Health|accessdate=31 July 2016|date=September 27, 2010}}</ref> Trong giai đoạn thứ hai có thể có sự thúc đẩy thai với các cơn co thắt.<ref name=NIH2010/> Trong giai đoạn thứ ba nên trì hoãn việc cắt rốn.<ref>{{cite journal|last1=McDonald|first1=SJ|last2=Middleton|first2=P|last3=Dowswell|first3=T|last4=Morris|first4=PS|title=Effect of timing of umbilical cord clamping of term infants on maternal and neonatal outcomes.|journal=The Cochrane database of systematic reviews|date=11 July 2013|volume=7|pages=CD004074|pmid=23843134|doi=10.1002/14651858.CD004074.pub3}}</ref> Một số phương pháp có thể giúp giảm đau khi sinh như kỹ thuật thư giãn, dùng [[thuốc giảm đau nhóm opioid]], và [[gây tê cột sống]].<ref name=NIH2010/>
 
Hầu hết trẻ sơ sinh được sinh ra với đầu ra đầu tiên; tuy nhiên khoảng 4% được sinh ra với chân hoặc mông ra đầu tiên, được gọi là [[sinh ngược]].<ref name=NIH2010/><ref>{{cite journal|last1=Hofmeyr|first1=GJ|last2=Hannah|first2=M|last3=Lawrie|first3=TA|title=Planned caesarean section for term breech delivery.|journal=The Cochrane database of systematic reviews|date=21 July 2015|issue=7|pages=CD000166|pmid=26196961|doi=10.1002/14651858.CD000166.pub2}}</ref> Trong quá trình chuyển dạ một phụ nữ thường có thể ăn và di chuyển xung quanh tùy thích, nhưng việc rặn không được khuyến khích trong giai đoạn đầu hoặc khi đưa đầu em bé ra, và cấm dùng thuốc xổ.<ref>{{cite book|title=Childbirth: Labour, Delivery and Immediate Postpartum Care|date=2015|publisher=World Health Organization|isbn=978-92-4-154935-6|page=Chapter D|url=http://www.ncbi.nlm.nih.gov/books/NBK326674/|accessdate=31 July 2016|language=en}}</ref> Tuy việc phẫu thuật mở rộng đường âm đạo để sinh dễ hơn khá phổ biến, được gọi là cắt tầng sinh môn, nhưng nói chung là không cần thiết.<ref name=NIH2010/> Trong năm 2012, khoảng 23 triệu ca sinh nở xảy ra theo thủ thuật được gọi là phẫu thuật [[mổ lấy thai]].<ref name=Mol2015>{{cite journal|last1=Molina|first1=G|last2=Weiser|first2=TG|last3=Lipsitz|first3=SR|last4=Esquivel|first4=MM|last5=Uribe-Leitz | first5=T|last6=Azad|first6=T|last7=Shah|first7=N|last8=Semrau|first8=K|last9=Berry|first9=WR|last10=Gawande|first10=AA|last11=Haynes|first11=AB|title=Relationship Between Cesarean Delivery Rate and Maternal and Neonatal Mortality |journal=JAMA|date=1 December 2015| volume=314| issue=21| pages=2263–70| pmid=26624825| doi=10.1001/jama.2015.15553}}</ref> Mổ lấy thai có thể được khuyên dùng cho sinh đôi/ba, dấu hiệu em bé căng thẳng, hoặc sinh ngược.<ref name=NIH2010/> Phương pháp sinh nở này có thể làm cho việc bình phục diễn ra lâu hơn.<ref name=NIH2010/>