Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hóa học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n Đã lùi lại sửa đổi của 171.253.191.36 (Thảo luận) quay về phiên bản cuối của An.duong93070
Thẻ: Lùi tất cả
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 43:
{{chính|Nguyên tử}}
[[Tập tin:Atom_Diagram.svg|trái|nhỏ|200px|Mô hình hành tinh nguyên tử của [[Ernest Rutherford|Rutherford]]]]
Nguyên tử là đơn vị cơ bản của hóa học. Nó bao gồm một lõi rất đặc gọi là [[Hạt nhân nguyên tử|hạt nhân nguyên tử,]] bao quanh bởi một đám mây điện tử khổng lồ. Hạt nhân được tạo thành từ các [[proton]] tích điện dương và các [[neutron]] không tích điện (gọi chung là các [[nucleon]]). Trong khi đó, đám mây điện tử lại gồm các [[electron]] tích điện âm có quỹ đạo quanh hạt nhân. Trong một nguyên tử trung hòa về điện, điện tích âm của electron cân bằng với điện tích dương của [[proton]]. Hạt nhân rất đặc; khối lượng của một nucleon gấp 1836 lần so với electron, tuy nhiên bán kính của một nguyên tử lại gấp 10.000 lần hạt nhân của nó <ref>Burrows et al. 2008, tr. 13</ref><ref name=":0">Housecroft & Sharpe 2008, tr. 2</ref>.
 
Nguyên tử cũng là thực thể nhỏ nhất được cho là giữ các [[tính chất hóa học]] của [[Nguyên tố hóa học|nguyên tố]], như [[độ âm điện]], [[khả năng ion hóa]], [[Trạng thái ôxy hóa|trạng thái oxy hóa]], [[số phối trí]] ''(coordination number)'', và các loại liên kết có thể hình thành (ví dụ [[liên kết kim loại]], [[Liên kết ion|ion]], [[Liên kết cộng hóa trị|cộng hoá trị]]).
Dòng 96:
Trong một [[Liên kết cộng hóa trị|liên kết cộng hoá trị]], một hoặc nhiều cặp electron hóa trị được chia sẻ bởi hai nguyên tử, tạo nên nhóm các nguyên tử liên kết với nhau trung hòa về điện hay [[phân tử]]. Các nguyên tử sẽ chia sẻ các điện tử hóa trị trong một cách để tạo ra một cấu hình electron [[khí hiếm]] (với tám electron trong vỏ ngoài cùng của chúng) cho mỗi nguyên tử. Các nguyên tử có xu hướng kết hợp theo cách mà mỗi chúng có tám electron trong vỏ giá trị, và sao cho là tuân thủ [[Quy tắc bát tử|quy tắc bát tử (octet)]] (xem ''[[Liên kết ion]]''). Tuy nhiên, một số nguyên tố như [[Hiđro|hydro]] và [[liti]] chỉ cần hai điện tử trong vỏ ngoài cùng của chúng để đạt được cấu hình ổn định này; các nguyên tử này được cho là tuân theo ''quy tắc song tử (duet)'', và theo cách này, chúng sẽ đạt tới cấu hình điện tử của [[heli]] trong khí quyển, một khí hiếm chỉ có hai điện tử trong vỏ bên ngoài của nó.
 
Tương tự, các lý thuyết từ [[vật lý cổ điển]] có thể được sử dụng để dự đoán nhiều cấu trúc [[ion]]. Với các hợp chất phức tạp hơn, chẳng hạn như phức hợp kim loại, lý thuyết hóa trị sẽ ít có giá trị hơn. Lúc này, các phương pháp tiếp cận khác, như lý thuyết [[quỹ đạo phân tử]] (orbital), thường được sử dụng. Xem sơ đồ về [[orbital]] điện tử.
 
=== Năng lượng ===
Dòng 183:
* [[Hóa học hạt nhân]] là nghiên cứu về cách các hạt [[Hạt hạ nguyên tử|hạ nguyên tử]] kết hợp với nhau và tạo nên hạt nhân. Chuyển đổi hạt nhân (''Nuclear transmutation'') là một phần quan trọng trong hóa học hạt nhân, và bảng các hạt nhân là một kết quả và công cụ quan trọng cho lĩnh vực này.
* [[Hóa hữu cơ|Hoá học hữu cơ]] là nghiên cứu các cấu trúc, tính chất, thành phần, cơ chế và phản ứng của các hợp chất hữu cơ. Một hợp chất hữu cơ được định nghĩa là bất kỳ hợp chất nào dựa trên bộ xương cacbon.
* [[Hóa học vật lý]] là nghiên cứu cơ sở vật chất và cơ bản của các hệ thống và quá trình hóa học. Đặc biệt, năng lượng và động lực của các hệ thống và quá trình như vậy là mối quan tâm của các nhà hóa lý. Các lĩnh vực nghiên cứu quan trọng bao gồm [[nhiệt động học hóa học]], [[động học hóa học]], [[hóa điện]], [[cơ học thống kê]], [[quang phổ]], và gần đây là [[hóa học vũ trụ]][71]. Hóa học vật lý có sự chồng chéo lớn với [[vật lý phân tử.]] Hóa học vật lý thường liên quan đến việc sử dụng vô số các tính toán trong phương trình dẫn xuất. Nó thường được kết hợp với [[hóa học lượng tử]] và [[hóa học lý thuyết]]. Hóa lý học là một phân ngành riêng biệt với [[vật lý hóa học]], nhưng một lần nữa, có sự chồng chéo rất mạnh.
* [[Hóa học lý thuyết]] là nghiên cứu hóa học thông qua lập luận lý thuyết cơ bản (thường là trong toán học hoặc vật lý). Đặc biệt, việc áp dụng cơ học lượng tử vào hóa học được gọi là [[hóa học lượng tử]]. Kể từ khi kết thúc [[Chiến tranh thế giới thứ hai|Thế chiến thứ hai]], sự phát triển của máy tính đã cho phép phát triển có hệ thống [[hóa học tính toán]], đó là bộ môn phát triển và áp dụng các chương trình máy tính để giải quyết các vấn đề hóa học. Hoá học lý thuyết có sự chồng chéo lớn (cả ý thuyết và thực nghiệm) với [[vật lý vật chất ngưng tụ]] và [[vật lý phân tử]].
*