Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nguyễn Công Trứ”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Nguyen Cong Tru bronze statue.jpg|nhỏ|300px|Tượng đài Nguyễn Công Trứ làm bằng đồng, đặt tại sân chính của Trường THCS Nguyễn Công Trứ, quận Ba Đình, Hà Nội.|thế=]]
'''Nguyễn Công Trứ''' ([[chữ Hán]]: 阮公著, [[1778]] – [[1858]]), tự '''Tồn Chất''', hiệu '''Ngộ Trai''', biệt hiệu '''Hi Văn''',<ref name="Danh nhân Việt Nam">[[Danh nhân]] [[Việt Nam]], [[Gia Tuấn]] tuyển chọn, xuất bản [[năm]] [[2013]], trang 78</ref> là [[Chính khách|nhà chính trị]], nhà [[quân sự]] và [[nhà thơ]] Đại Nam thời [[nhà Nguyễn]]. Ông làm quan qua các đời vua [[Gia Long]], [[Minh Mạng]], [[Thiệu Trị]] và [[Tự Đức]]. Ông nổi bật về việc khai hoang, mộ dân ở [[Đồng bằng sông Hồng|trung châu]] miền Bắc Việt Nam]], và lập nhiều chiến công trong việc đánh dẹp các cuộc nổi dậy chống triều đình và trong [[Chiến tranh Việt–Xiêm (1841-1845)|Chiến tranh Việt–Xiêm (1841–1845)]].
 
== Tiểu sử ==
Nguyễn Công Trứ tự '''Tồn Chất''', hiệu '''Ngộ Trai''', biệt hiệu '''Hy Văn'''. Ông sinh ngày mồng 1, tháng 11, năm Mậu Tuất (tức ngày [[19 tháng 12]] năm 1778) tại [[Thủ phủ|huyện lỵ]] Quỳnh Côi, phủ Thái Bình. Thân phụ là Ðức Ngạn Hầu Nguyễn Công Tấn quê ở làng [[Uy Viễn]], nay là xã Xuân Giang huyện [[Nghi Xuân]], tỉnh [[Hà Tĩnh]], tri phủ Tiên Hưng - Thái Bình, thân mẫu là Nguyễn Thị Phan, con gái quan Quản nội thị tược Cảnh Nhạc Bá dưới triều [[Nhà Lê trung hưng|vua Lê -  chúa Trịnh]]. Ông mất ngày 14/11 năm Mậu Ngọ (tức ngày 7/12/1858), thọ 80 tuổi tại quê nhà làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân.
 
Theo các nhà nghiên cứu, từ nhỏ ông nổi tiếng học giỏi, hay thơ văn, tính cách phóng khoáng. Lớn lên trong những năm cuối của [[nhà Tây Sơn]], đến đầu nhà Nguyễn, sau bao lần lận đận "lều chõng", mãi đến năm 41 tuổi (1819), ông mới thi đậu giải nguyên (1820 - 18471820–1847) làm quan dưới triều Nguyễn. Lần đầu tiên xuất chinh, Nguyễn Công Trứ giữ chức hành tẩu ở Quốc sứ quán (1820). Sau đó ông liên tiếp giữ các chức Tri huyện Ðường Hào, Hải Dương (1823), Tư nghiệp Quốc Tử Giám (1824), Phủ Thừa phủ Thừa Thiên (1825), tham tán quân vụ, rồi thăng Thị lang Bộ Hình (1826). Năm 1828, Nguyễn Công Trứ thăng Hữu Tham tri Bộ Hình, sang chức Dinh điền sứ. Năm 1832 ông được bổ chức Bố chánh sứ Hải Dương, cùng năm thăng Tham tri Bộ Binh, giữ chức Tổng đốc tỉnh Hải An.
 
Năm 1840 giữ chức Tả Ðô Ngự sử viện đô sát, kiêm Tham tri Bộ binh, tán lý cơ vụ đồn trấn Tây. Năm 1845 làm chủ sự Bộ hình, năm 1846 làm quyền án sát Quảng Ngãi, được hai tháng, ông lại đổi ra làm Phủ Thừa phủ Thừa Thiên, đến năm 1847 thăng làm Phủ doãn phủ Thừa Thiên. Năm 1848, [[Tự Đức|Tự Ðức]] nguyên niên, Nguyễn Công Trứ xin về hưu.<ref>{{Chú thích web|url=http://nhandan.com.vn/vanhoa/dong-chay/chan-dung/item/14081802-.html|tiêu đề=Danh nhân văn hóa Nguyễn Công Trứ|website=[[Nhân Dân (báo)]]}}</ref>
Dòng 44:
:''Giắt lưng dành để tháng ngày chơi.''
 
Nguyễn Công Trứ là người đào hoa, mê [[ca trù|hát ả đào]], ông viết nhiều bài ca trù đa tình. Ngất ngưởng, ngông nghênh, về hưu đi chơi ông không dùng [[ngựa]] mà dùng [[bò]]. Bảy mươi ba73 tuổi ông cưới vợ, trả lời cô dâu khi nàng hỏi tuổi:
:''Năm mươi năm trước, anh hai ba''
:''(''Ngũ thập niên tiền, nhị thập tam'')''
 
Hoặc trong bài "''Bỡn nhân tình"'':
:''Tau ở nhà tau, tau nhớ mi''
:''Nhớ mi nên phải bước chân đi''