Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Sửa diễn đạt và cập nhật chú thích
→‎Hạn chế: Sửa lỗi chính tả
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 29:
Một nghiên cứu của Vụ Tổng hợp kinh tế, [[Bộ Ngoại giao (Việt Nam)|Bộ Ngoại giao Việt Nam]] gửi [[Ủy ban Kinh tế Quốc hội (Việt Nam)|Ủy ban Kinh tế của Quốc hội]] vào tháng 5 năm 2014 đã liệt kê hàng loạt cam kết hội nhập kinh tế quốc tế liên quan đến cải cách thể chế kinh tế ở Việt Nam sau khi ký kết các hiệp định kinh tế như [[Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương]] (TPP) hay [[Hiệp định thương mại tự do|Hiệp định Tự do thương mại]] (FTA) với EU.<ref name=":0">{{Chú thích web|url=http://www.thesaigontimes.vn/114301/Cai-cach-the-che-tu-cau-hoi-chua-co-loi-giai.html|title=Cải cách thể chế từ câu hỏi chưa có lời giải|last=|first=|date=|website=Thời báo Kinh tế Sài Gòn|archive-url=http://web.archive.org/web/20140503165127/http://www.thesaigontimes.vn/114301/Cai-cach-the-che-tu-cau-hoi-chua-co-loi-giai.html|archive-date=2014-05-03|dead-url=|access-date=}}</ref> Chẳng hạn, một số FTA, đặc biệt là TPP mà Việt Nam đàm phán có cam kết về doanh nghiệp nhà nước (DNNN) theo hướng yêu cầu tất cả DNNN cạnh tranh bình đẳng với doanh nghiệp tư nhân; Nhà nước không trợ cấp cho DNNN; minh bạch hóa quản lý DNNN. Nội dung cam kết này, theo Bộ Ngoại giao, sẽ đặt ra thách thức về thể chế kinh tế.
 
* Thứ nhất, cơ chế “xin - cho” thời gian qua đã thúc đẩy hình thành khu vực hưởng lợi trên lưng người khác (rent-seeking) thu lợi nhờ các đặc quyền hoặc độc quyền kinh doanh. Việc xóa bỏ cơ chế này đang gặp nhiều trở lực do sức chây ỳ lớn của nhiều DNNN và các nhóm lợi ích hưởng lợi từ cơ chế này.
 
* Thứ hai, chế độ quản trị của DNNN ở nước ta nhìn chung còn chịu ảnh hưởng nhiều của tàn dư cơ chế quan liêu, chưa quan tâm đến các tiêu chuẩn, thông lệ quốc tế trong quản trị doanh nghiệp; do đó minh bạch hóa quản lý DNNN đặt ra yêu cầu cấp bách về đổi mới căn bản quản trị của DNNN.
 
* Thứ ba, việc đặt các DNNN vào môi trường cạnh tranh “sòng phẳng” trong khi sức cạnh tranh còn rất hạn chế, nếu không có các thể chế hỗ trợ không loại trừ khả năng bị thâu tóm, chi phối bởi độc quyền tư nhân và/hoặc độc quyền nước ngoài, nhất là trong những lĩnh vực cần có sự điều tiết của Nhà nước.
 
== Nhận xét ==