Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giáo hội Công giáo”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 155:
}}</ref>., có nghĩa là "phổ quát", "chung" - lần đầu tiên được sử dụng để mô tả về Giáo hội từ những năm đầu [[Thế kỷ II|Thế kỷ thứ II]]. Chữ ''Katholikos'' là biến thể từ chữ ‘’καθόλου’’ (katholou) do sự kết hợp giữa hai từ ''κατὰ ὅλου'' (kata holou), có nghĩa là "theo như toàn bộ". Từ nguyên nói trên được dịch sang [[tiếng Việt]] là "Công giáo". Như vậy tên gọi Giáo hội Công giáo có nghĩa là "Giáo hội phổ quát".
 
Kể từ sau cuộc [[Ly giáo Đông - Tây]] năm 1054, một số giáo hội vẫn còn giữ lại sự hiệp thông với Tòa Rôma (gồm giáo phận Rôma, [[Giám mục]] của giáo phận này là Giáo hoàng, tức thượng phụ giáo chủ tối cao) và vẫn dùng danh xưng là "Công giáo". Trong khi đó, các giáo hội khác ở phía Đông bắt đầu từ chối thẩm quyền tối cao của Giáo hoàng và họ coi giáo hội của mình mới là giáo hội "chính thống" kế thừa nguyên thủy từ thời Chúa Giêsu, vì vậy mới xuất hiện danh xưng "Chính Thống giáo Đông Phương". Sau cuộc [[Cải cách Kháng Cách]] hồi [[Thế kỷ XVI]], các giáo hội "hiệp thông với Giám mục Rôma" vẫn tiếp tục để sử dụng từ "Công giáo" để chỉ chính mình, nhằm phân biệt với các giáo phái đã tách ra, mà thường được biết đến với tên gọi là Tin Lành.
 
Có không ít sự bất đồng về cách dùng từ giữa "Giáo hội Công giáo Rôma" và "Giáo hội Công giáo", nguyên nhân là do một vài nhánh Kitô giáo khác cũng tuyên bố họ là "[[Công giáo]]" (nghĩa là tôn giáo phổ quát).<ref name="VietCatholic2"/> Đặc biệt, [[Chính Thống giáo Đông phương|Chính thống giáo Đông phương]] thích áp dụng thuật ngữ "Giáo hội Công giáo Rôma" để chỉ rõ trung tâm giáo hội này ở Rôma, nhằm phân biệt với các giáo hội Đông phương có trung tâm ở [[Constantinopolis]] (nay là [[Istanbul]]). Nhiều người Công giáo thích gọi ngắn gọn là "Công giáo" thay vì "Công giáo Rôma".<ref>
Dòng 168:
}}</ref>
 
Thuật từ "Giáo hội Công giáo" là cách gọi phổ biến nhất được dùng trong các văn kiện chính thức của Giáo hội,<ref>''Libreria Editrice Vaticana'' (2003). [http://www.vatican.va/archive/ENG0015/_INDEX.HTM ''Catechism of the Catholic Church''] Retrieved ngày 1 tháng 5 năm 2009.</ref> cũng là thuật từ mà [[Giáo hoàng]] [[Giáo hoàng Phaolô VI|Phaolô VI]] dùng khi ký các văn kiện của Công đồng Vatican II.<ref>The Vatican. [http://www.vatican.va/archive/hist_councils/ii_vatican_council/ Documents of the II Vatican Council]. Truy cập ngày 4 tháng 5 năm 2009. Note: The Pope's signature appears in the Latin version.</ref> Tuy nhiên, cả các văn kiện xuất bản bởi Tòa Thánh<ref>Ví dụ như: the encyclicals [http://www.vatican.va/holy_father/pius_xi/encyclicals/documents/hf_p-xi_enc_31121929_divini-illius-magistri_en.html ''Divini Illius Magistri''] of [[Pope Pius XI]] and [http://www.vatican.va/holy_father/pius_xii/encyclicals/documents/hf_p-xii_enc_12081950_humani-generis_en.html ''Humani generis''] of Pope Pius XII; joint declarations signed by [[Pope Benedict XVI]] with [http://www.vatican.va/holy_father/benedict_xvi/speeches/2006/november/documents/hf_ben-xvi_spe_20061123_common-decl_en.html Archbishop of Canterbury Rowan Williams on ngày 23 tháng 11 năm 2006] and [http://www.ewtn.com/library/PAPALDOC/b16bart1decl.htm Patriarch Bartholomew I of Constantinopolis on ngày 30 tháng 11 năm 2006.]</ref> và một số Hội đồng Giám mục<ref>Ví dụ: ''The Baltimore Catechism'', an official catechism authorised by the Catholic bishops of the United States, states: "That is why we are called Roman Catholics; to show that we are united to the real successor of St Peter" (Question 118) and refers to the Church as the "Roman Catholic Church" under Questions 114 and 131 ([http://www.cin.org/users/james/ebooks/master/baltimore/bcreed09.htm Baltimore Catechism).]</ref> đôi khi cũng dùng cách gọi "Giáo hội Công giáo Rôma".
 
==Tổ chức và quản trị==
Dòng 204:
===Các phương quản trị đặc biệt===
[[Tập tin:Nazareth Church of the Annunciation.jpg|200px|nhỏ|phải|''Nhà thờ Truyền Tin'' - nhà thờ lớn nhất ở Trung Đông dưới sự giám sát của Thánh Bộ các Giáo hội Đông Phương]]
[[Giáo hội Công giáo Hoàn vũ]] gồm có 23 phương quản trị (''sui iuris''). Lớn nhất trong số các phương quản trị này là [[Giáo hội Latinh]], gồm hơn 1 tỷ [[giáo dân]],<ref name="VietCatholic1"/> phát triển ở [[Tây Âu]] trước khi lan rộng khắp thế giới. Vì thế, mỗi khi nhắc đến Giáo hội Công giáo, nhiều người thường đề cập đến giáo hội này. Giám mục thành Rôma (giáoGiáo hoàng) là thượng phụ của phương quản trị Giáo hội Latinh. [[Giáo hội Latinh]] coi mình là nhánh lâu đời nhất và lớn nhất của Kitô giáo Tây Phương.
 
Nhỏ bé hơn so với Giáo hội Latinh là 22 phương tự trị giáo hội ở Đông Phương{{fn|1}} với 17,3 triệu giáo dân. Mỗi phương quản trị (hay "lễ chế") trong số đó đều chấp nhận thẩm quyền của vị Giám mục Rôma về các vấn đề giáo lý. Những lãnh thổ này sở dĩ gọi là "tự quản đặc biệt" là vì cộng đoàn Kitô hữu Công giáo ở đó có khác nhau về lịch sử, văn hóa, hình thức lễ nghi, thờ phượng chứ không khác biệt về giáo lý. Nói chung, đứng đầu mỗi phương quản trị thế này là một [[thượng phụ]] (''patriarch'') hay giám mục cao cấp, và họ được trao quyền quản trị đối với lãnh thổ của mình ở một mức độ tương đối về các nghi thức phụng vụ, lịch phụng vụ, và các khía cạnh thờ phượng khác.