Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chi Lợn”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 40:
Tổ tiên của lợn nhà là [[lợn rừng]], là một trong những động vật có vú nhiều và phân bố rộng nhất. Nhiều phân loài tự nhiên phân bố gần như hoàn toàn ở cả các vùng khí hậu khắc nghiệt của [[lục địa Á-Âu]] và các đảo cũng như [[châu Phi]], từ [[Ireland]] và [[Ấn Độ]] đến [[Nhật Bản]] và phía bắc đến [[Siberia]].
 
Từ lâu bị cô lập với những con lợn khác trên nhiều hòn đảo của [[Indonesia]], [[Malaysia]] và [[Philippines]], lợn đã phát triển thành nhiều loài khác nhau, bao gồm lợn rừng, lợn râu và lợn hoang đảo. Con người đã đưa lợn vào [[Úc|Úc,]] [[Bắc Mỹ]][[Nam Mỹ]], và nhiều hòn đảo khác.
 
==Thức ăn==
Dòng 121:
 
=== Lợn và người ===
*Lợn đôi khi được dùng để ví với người. [[Winston Churchill]] nói rằng: "Con chó ngước lên nhìn chúng ta. Con mèo nhìn xuống chúng ta, còn con lợn thì coi chúng ta là ngang hàng".
*Tại [[Hoa Kỳ]], một số trường phổ thông (sơ, trung và cao cấp) cũng như trường đại học có các con vật lấy phước là lợn hay tương tự như lợn. Đáng chú ý nhất trong số này là [[Đại học Arkansas]] với con vật lấy phước của đội thể thao của trường là một con lợn lòi (''Sus scrofa'').
*Sự chuyển hóa ma thuật biến con người thành lợn được dùng làm cốt truyện trong nhiều câu chuyện, chẳng hạn trong thiên sử thi ''[[Odyssey]]'' của [[Hómēros|Homer]], trong đó đoàn thủy thủ của con tàu anh hùng bị nữ thần [[Circe]] biến thành lợn.
*[[Trư Bát Giới]], một nhân vật trong [[Tây du ký]] của người Trung Quốc, là một vị thần trên thiên đình có hình dạng nửa người nửa lợn.
* Trong nhiều nên văn hóa (ngoại trừ người theo đạo [[Hồi giáo|Hồi]] thường không ăn thịt lợn), lợn là món không thể thiếu để cúng kiến hoặc dùng trong các lễ hội làng, [[thủ lợn]] (đầu heo) thường dành cho người già nhất hay người chức cao nhất. Trong [[lục súc tranh công]], một truyện thơ cổ Việt Nam có viết:
:Việc quan, hôn, tang, tế, vô hồi (''hết thảy'')
:Thảy thảy cũng lấy heo làm trước.