Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Attila”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 38:
[[File:Alessandro_Algardi_Meeting_of_Leo_I_and_Attila_01.jpg|thumb|right|200px|Cuộc gặp gỡ giữa Attila và Giáo hoàng Lêô I, điêu khắc bởi [[Alessandro Algardi]] thế kỷ XVII.]]
 
Chiến bại thảm hại tại [[Trận Châlons|Chalons]] là một đòn giáng sấm sét vào tinh thần toàn quân Hung Nô Thất bại này buộc ông phải lui binh về [[Hungary]] củng cố lực lượng và năm [[452]], ông lại xuất binh lại đánh sang đánh Bắc [[Ý]]. Sau một vài thắng lợi ban đầu như cuộc tấn công thành [[Aquileia]] của người [[La Mã]], đội quân Hung Nô của [[Attila]] không chỉ chiếm thành phố thương mại trên biển [[Adriatic]] vốn được xem là bất khả xâm phạm, mà họ còn tàn phá [[Milano]], [[Ticino|Ticinum]] (sau này là [[Pavia]]), [[Verona]], [[Mantova]] thậm chí còn kéo quân đến tận [[Rome]]. Hoàng đế La Mã [[Valentinianus III]] tháo chạy, chủchỉ riêng Giáo hoàng [[Lêô I]] trụ lại. [[Giáo hoàng]] đã gặp gỡ Attila và một cuộc đàm phán diễn ra, đây được coi là một trong những cuộc gặp gỡ nổi tiếng trong lịch sử và trở thành đề tài cho nghệ thuật văn học sau này,mặc dù không ai rõ nội dung cuộc gặp gỡ này, chỉ biết rằng ngay sau đó thì Attila cho rút quân, cuộc xâm lược này coi như thất bại<ref name="FranzBäuml21"/><ref>Những nhà chinh phạt lừng danh, Kész Barnabás, Nhà xuất bản Văn học 2016</ref>. Dưới thời Attila, liên minh các bộ lạc [[Hung Nô]] đạt tới giai đoạn cực thịnh, sau khi Attila chết (453) liên minh này đã tan rã.
 
== Cái chết ==