Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đinh Thì Trung”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 8:
Bảng nhãn Lê Quý Đôn (1726-1784), là Tri Binh phiên trong phủ Chúa, cai quản toàn bộ vấn đề quân sự của cả nước, đã ép học trò là Đinh Thì Trung (quê Đông Sơn, Thanh Hóa) đổi bài thi cho con là Lê Quý Kiệt trong kỳ thi Hội năm 1775. Nhờ đó, Quý Kiệt đỗ Thủ khoa.
 
''Khâm định Việt sử thông giám cương mục'' cũng cho biết, chúa Trịnh Sâm không tin kết quả này vì biết Đinh Thì Trung học giỏi nổi tiếng thần đồng, 14 tuổi đã thi đỗ Hương cống, nên cho duyệt lại văn bài, khám phánhận ra nét chữ của người này trong quyển thi của người kia.
 
Sách [[Khâm định Việt sử Thông giám Cương mục]] Chính biên, quyển XLIV, chép lại sự việc vắn tắt như sau:
Dòng 23:
Ít lâu, ông được ân xá, rồi được lệnh dụ giặc cướp; Giặc bắt giữ ông lại không cho về, ông nhảy xuống sông Bạch Đằng tự tử.
 
==GiaiTràng thoạiAn tứ hổ==
Thuở nhỏ khi mới lên 4, lên 5 ông đã nổi tiếng thông minh, người đương thời tặng ông danh hiệu là Bột sinh ví với [[Vương Bột]] đời [[nhà Đường|Đường]]. Đến lúc ông chết non, người ta càng tin tưởng rằng chính ông là hậu thân của Vương Bột của [[Trung Quốc]].
 
Sinh thời, bấy giờ các danh sĩ Lê Quý Đôn, Hà Tông Huân và Lê Như Quyền đều nổi tiếng văn học, đương thời xưng tặng là “Hổ thần”. Đến khi ông tranh tài với ba người ấy, danh tiếng vang khắp kinh đô nên được gọi là “Tứ hổ”. Ông đứng đầu, kế đến là [[Lê Quý Đôn]], [[Hà Tông Huân]], [[Lê Như Quyền]]<ref>{{Chú thích web|url=http://mobile.coviet.vn/detail.aspx?key=%C4%90inh+Th%C3%AC+Trung&type=A0|tiêu đề=Từ điển Cồ Việt mobile}}</ref>.