Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 1.091:
 
:Re [[Thành viên:Ituvan|Ituvan]]: Về điểm loay hoay tìm phương pháp trị quốc thì bạn nói gần đúng. Vấn đề là ở chỗ lựa chọn một mô hình cho phù hợp chứ không phải là rập khuôn, dù đó là những cái khuôn vĩ đại như Liên Xô, Trung Quốc hay những cái khuôn to lớn hàng mấy trăm năm tuổi như Mỹ, Anh, Pháp .v.v... Bởi một điều đơn giản là những việc chúng ta làm chưa hề có tiền lệ. Tỷ như "kinh tế thị trường" nhưng lại có "định hướng xã hội chủ nghĩa". Liên Xô và Đông Âu cũng thử làm như phá sản do nôn nóng. Trước đó Nam Tư cũng làm (và bị I.V.Stalin khai trừ khỏi khối XHCN) nhưng vẫn không giải quyết được phân hóa giàu nghèo, cuối cùng thất bại. Trung Quốc cũng suýt "ăn đòn" vì vụ Thiên An Môn và bây giờ, đang phải dùng "bàn tay sắt ở Hồng Công để dẹp "quả bom" một quốc gia hai chế độ. Vì vậy, ta thất bại, rút kinh nghiệm rồi điều chỉnh, rồi lại vấp, rồi lại điều chỉnh tiếp tục để dần dần đi vào quỹ đạo ổn định là chuyện đương nhiên. Làm cái gì mới thì bao giờ cũng có cái giá phải trả nhưng phải định hướng cho đúng. Điều quan trọng là không được nóng vội, không được để bất ổn phát sinh vì những điều đó sẽ dẫn đế hệ quả là người trước làm, người sau phá. Kết cục còn lại là con số không. --[[Thành viên:Minh Tâm-T41-BCA|Двина]]-[[Thảo luận thành viên:Minh Tâm-T41-BCA|C75MT]] 15:58, ngày 2 tháng 9 năm 2019 (UTC)--
Các bác gắn cái đuôi "định hướng xã hội chủ nghĩa" chi cho khổ vậy ? Làm cái gì vừa sức mình thôi. Làm không nổi mà cứ hô khẩu hiệu hoài dân họ chán. :D Cũng như hiện nay mỗi lần đọc báo em thấy mấy bác hô hào cách mạng 4.0 là em không nhin được cười. Haha... Nền tảng công nghiệp không có thì lấy gì để tự động hóa. Toàn hô khẩu hiệu mà không biết mình đang hô cái gì. :D[[Thành viên:Ituvan|Ituvan]] ([[Thảo luận Thành viên:Ituvan|thảo luận]]) 17:12, ngày 2 tháng 9 năm 2019 (UTC)