Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quân đội nhân dân Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Bình Giang (thảo luận | đóng góp)
Dòng 8:
Ngày [[16 tháng 8]] năm 1945, khi tiến đánh Thái Nguyên, quân số Giải phóng quân đã khoảng 450 người, biên chế thành một chi đội (tiểu đoàn), do Lâm Cẩm Như làm chi đội trưởng. Sau 7 ngày quân [[Nhật]] ở Thái Nguyên mới chịu chấp nhận giao nộp vũ khí cho Giải phóng quân.
 
Từ năm 1945, Giải phóng quân của [[Việt Minh]] là lực lượng nòng cốt quân đội quốc gia của chính phủ [[Việt Nam Dân chủ Cộng hòa]]. ThángĐể đối phó với sức ép của quân Tưởng Giới Thạch đòi giải tán quân đội chính qui Việt Minh, tháng 11 năm 1945 Việt Nam giải phóng quân đổi tên thành '''Vệ quốc đoàn''', còn gọi là '''Vệ quốc quân'''. Lúc này quân số khoảng 50.000 người, tổ chức thành khoảng 40 chi đội ở hầu hết các tỉnh [[Bắc Bộ]] và [[Trung Bộ]]. Một số chi đội "Nam tiến" để giúp quân dân miền Nam chống lại [[thực dân Pháp|quân Pháp]] đang tấn công ở [[Nam Bộ]]. Ngày [[22 tháng 5]] năm [[1946]], theo Sắc lệnh 7/SL của [[Chủ tịch nước Việt Nam|Chủ tịch nước]], Vệ quốc đoàn đổi tên thành '''Quân đội Quốc gia Việt Nam'''.
[[Hình:Nvwat-1-.jpg|nhỏ|trái|200px|Bộ đội VN]]