Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cantopop”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 292:
 
==Ảnh hưởng tại Việt Nam==
Cơn sốt [[phim truyền hình Hồng Kông]] (đặc biệt là phim của đài [[TVB]]) trên khắp [[Đông Á|Đông]] và [[Đông Nam Á]] vào những năm 1980 - 1990 đã giúp phổ biến dòng nhạc C-pop nhẹ nhàng, trữ tình (bao gồm cả Cantopop và [[Mandopop]]) ở thị trường Việt Nam, tạo nên phong trào "nhạc Hoa lời Việt" trong giới [[nghệ sĩ]].<ref>{{chú thích web|url=https://www.tienphong.vn/van-nghe/khi-nhac-hoa-qua-tay-nguoi-vietnbsp-51462.tpo|tiêu đề=Khi nhạc Hoa "qua tay" người Việt|tác giả=T.M.P (nstranminhphi.blogspot.com)|nơi xuất bản=Báo điện tử Tiền Phong|ngày=ngày 26 tháng 6 năm 2006|ngày truy cập=ngày 22 tháng 2 năm 2018}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.giaidieuxanh.vn/news/13895/nhac-viet-voi-hoc-thuyet-bat-chuoc-de-sang-tao.html|tiêu đề=Nhạc Việt với học thuyết ”Bắt chước để sáng tạo”|tác giả=VietnamNet|nơi xuất bản=giaidieuxanh.vn|ngày=ngày 7 tháng 10 năm 2013|ngày truy cập=ngày 22 tháng 2 năm 2018}}</ref> Những năm cuối thập niên 1990 và đầu thập niên 2000, [[Lam Trường]], [[Đan Trường]] hay bộ đôi ''Chàng trai Bắc Kinh'' [[Minh Thuận]], Nhật Hào là những nam ca sĩ chuyển thể dòng nhạc Cantopop thành công nhất tại thị trường [[Việt Nam]]
còn tại thị trường hải ngoại có Andy Quách và Don Hồ thể hiện các ca khúc nhạc Hoa thành công. Đây cũng là thời kỳ hoàng kim của dòng nhạc Hoa lời Việt, vốn từ tứ ca [[Tứ đại thiên vương (âm nhạc)|Tứ đại Thiên Vương]] của Hồng Kông thể hiện rất thành công.
 
===Thập niên 1980 - 1990===