Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cantopop”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 293:
==Ảnh hưởng tại Việt Nam==
Cơn sốt [[phim truyền hình Hồng Kông]] (đặc biệt là phim của đài [[TVB]]) trên khắp [[Đông Á|Đông]] và [[Đông Nam Á]] vào những năm 1980 - 1990 đã giúp phổ biến dòng nhạc C-pop nhẹ nhàng, trữ tình (bao gồm cả Cantopop và [[Mandopop]]) ở thị trường Việt Nam, tạo nên phong trào "nhạc Hoa lời Việt" trong giới [[nghệ sĩ]].<ref>{{chú thích web|url=https://www.tienphong.vn/van-nghe/khi-nhac-hoa-qua-tay-nguoi-vietnbsp-51462.tpo|tiêu đề=Khi nhạc Hoa "qua tay" người Việt|tác giả=T.M.P (nstranminhphi.blogspot.com)|nơi xuất bản=Báo điện tử Tiền Phong|ngày=ngày 26 tháng 6 năm 2006|ngày truy cập=ngày 22 tháng 2 năm 2018}}</ref><ref>{{chú thích web|url=http://www.giaidieuxanh.vn/news/13895/nhac-viet-voi-hoc-thuyet-bat-chuoc-de-sang-tao.html|tiêu đề=Nhạc Việt với học thuyết ”Bắt chước để sáng tạo”|tác giả=VietnamNet|nơi xuất bản=giaidieuxanh.vn|ngày=ngày 7 tháng 10 năm 2013|ngày truy cập=ngày 22 tháng 2 năm 2018}}</ref> Những năm cuối thập niên 1990 và đầu thập niên 2000, [[Lam Trường]], [[Đan Trường]] hay bộ đôi ''Chàng trai Bắc Kinh'' [[Minh Thuận]], Nhật Hào là những nam ca sĩ chuyển thể dòng nhạc Cantopop thành công nhất tại thị trường [[Việt Nam]]
còn tại thị trường hải ngoại có Andy Quách và [[Don Hồ]] thể hiện các ca khúc nhạc Hoa. Đây cũng là thời kỳ hoàng kim của dòng nhạc Hoa lời Việt, vốn từ tứ ca [[Tứ đại thiên vương (âm nhạc)|Tứ đại Thiên Vương]] của Hồng Kông thể hiện rất thành công.
 
===Thập niên 1980 - 1990===