Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đô Lương”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 200:
==Di tích lịch sử-văn hóa==
 
===Di tích lịch sử văn hóa, nghệ thuật cấp Quốc gia===
 
Di tích do Bộ Văn hoá - Thông tin (nay là Bộ Văn hoá, Thể thao và Du lịch) công nhận, gồm có:
 
* Đình Lương Sơn bên bờ [[sông Lam]] tại xã Bắc Sơn: Di tích lịch sử, được công nhận tại Quyết định số 34/QĐ - VH ngày 09/01/1990.
* [[Đền Khai Long]] ở xã Tân Sơn và xã Trung Sơn: Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, thờ sứ quân [[Ngô Xương Xí]] có công lập ấp và chiêu dân vùng đất Ái Châu - Hoan Châu thời [[loạn 12 sứ quân]].
* Đền thờ Thái phó Tấn quốc công [[Nguyễn Cảnh Hoan]] tại xã Tràng Sơn: Di tích lịch sử, được công nhận tại Quyết định số 608/QĐ- VH ngày 19/4/1991.
* Đình [[Phú Nhuận]] và nhà thờ họ Hoàng Trần gắn với phong trào Xô Viết Nghệ Tĩnh tại xã Đặng Sơn: Di tích lịch sử, được công nhận tại Quyết định số 2379/QĐVH-BT ngày 05/09/1994.
Hàng 215 ⟶ 214:
* Đền Phú Thọ thờ [[Nguyễn Cảnh Hoan]] tại xã Lưu Sơn.
 
===Di tích Lịch sử văn hóa, nghệ thuật cấp tỉnh===
 
* Nhà thờ họ Nguyễn Nguyên và Tiến sĩ [[Nguyễn Nguyên Thành]].
* Đền Hội Thiện tại thôn Cự Đại, xã Trù Sơn thờ một nàng công chúa, gọi là Ngọc Hoa công chúa, con gái thứ 9 của vua Trần Dụ Tông.
* [[Đền Khai Long]] ở xã Tân Sơn và xã Trung Sơn: Di tích lịch sử văn hóa cấp quốc gia, thờ sứ quân [[Ngô Xương Xí]] có công lập ấp và chiêu dân vùng đất Ái Châu - Hoan Châu thời [[loạn 12 sứ quân]].
* Đền Khai Long tại xã Tân Sơn.
* [[Chùa Bà Bụt]] (Tiên Tích tự) ở xã Lam Sơn
* Đình Long Thái tại xã Thái Sơn, gắn với truyền thuyết về vua [[Lê Trang Tông]].
Hàng 248 ⟶ 247:
* Đền Đông Trung xã Đông Sơn (thờ Trần Kim Vĩnh - thần khai canh);
* Đền Kẻ Cà ở làng Yên Trạch, tổng Bạch Hà, nay là xã Thái Sơn (thờ Nguyễn Quang Thiều);
* Đình làng Yên Trạch, xã Thái Sơn;
* Đình làng Yên Trạch xã Thái Sơn (Đình làng Yên Trạch được khởi công tao tác vào thời kỳ vua Thiệu Trị đệ nhị niên, năm 1843, đình được xây cất từ gỗ mít lấy từ ngàn Hống Tây Thanh Chương, thả trôi ghép bè về Rào Rộ, được huy động sức dân kéo về, đình có 05 gian, dài trên 20m, rộng trên 14m, đình được điêu khắc tinh xảo, đình án vị hướng vị Bắc Nam; đình Yên Trạch là nơi thờ thần Thành hoàng làng, gồm 03 vị Bản cảnh Thiên Thần, 02 vị Nhân thần gồm Nguyễn Quang Thiều và Nguyễn Quốc Sại và 03 vị bản xứ và đồng bách tính chủ tiên linh. Hằng năm đình được tổ chức tế lễ, mổ trâu, lợn, xôi thịt; lồng ghép với việc vui chơi, đánh đu, kéo co, vật cổ truyền, hát đối, diễn tuồng cổ,…; Năm 1939 vua Bảo Đại từng về nghỉ tại đình Yên Trạch để thăm công trình thủy lợi Đập Yên Trạch, đây là công trình thủy lợi được Thực dân Pháp xây dựng đầu tiên trên đất Thái Sơn cùng với hệ thống thủy lợi đập Ba Ra Đô Lương; đình Yên Trạch cũng là nơi Trường Đảng Lê Hồng Phong mở lớp đào tạo cán bộ Đảng viên và là nơi đấu tố các thế lực cấu kết với thực dân năm 1949, là nơi đấu tố chống phong kiến và địa chủ, là nơi cất dấu lương thảo và vũ khí chi viện cho chiến trường trong những năm chiến tranh. Năm 1961 đình được tháo gỡ phục vụ xây dựng trường học phục vụ cách mạng);
* Đền đệ nhất Yên Trạch, xã Thái Sơn;
* Đền địađệ nhị Yên Trạch, xã Thái Sơn
* Điện Khai Sơn Yên Trạch, xã Thái Sơn;
* Đền Đặng Thượng (thờ Cao Sơn Cao Các hay gọi Đền Cả);
* Đền Tiên Đô (Tiên Đô Miếu linh từ) xã Đặng Sơn thờ 3 vị thần Bản cảnh thành hoàng: Mạc Đăng Lượng phó Quốc Vương; Hoàng Đăng Ích; Hoàng Bá Kì;