Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hoằng Trú”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{Thông tin nhân vật hoàng gia
| tên = Hoằng Trú
| tên gốc = 弘晝
| tước vị = [[Hoàng tử]] [[nhà Thanh]]
| hình = Hongzhou.jpg
| cỡ hình = 250px
| sinh = [[5 tháng{{ngày sinh|1712|1]] năm [[1712]]|5}}
| nơi sinh =
| mất = [[2{{ngày thángmất 9]] năm [[tuổi|1770]]|9|2|1712|1|5}}
| nơi mất =
| phối ngẫu = Ngô Trát Khố thị<br>(乌札库氏)
| cha = [[Thanh Thế Tông]]<br>Ung Chính Đế
| mẹ = [[Thuần Khác Hoàng quý phi]]
| hoàng tộc =
| tên đầy đủ = Ái Tân Giác La Hoằng Trú <br> (爱新觉罗·弘晝)
| thụy hiệu = <font color = "grey">Hoà Cung Thân vương</font><br>(和恭親王)
| nơi an táng = [[Bắc Cung]]
}}
 
'''Ái Tân Giác La Hoằng Trú''' ([[chữ Hán]]: 爱新觉罗弘晝; {{lang-mnc|ᡥᡡᠩ ᠵᡝᡠ|v=hūng jeo}}; [[5 tháng 1]] năm [[1712]] - [[2 tháng 9]] năm [[1770]]), [[Ái Tân Giác La]], là [[Hoàng tử]] thứ năm5 tính trong số đếm trưởng thành của [[Thanh Thế Tông]] Ung Chính Đế.
 
== Tiểu sử ==
'''Hoàng tử Hoằng Trú''' sinh vào giờ Mùi, ngày [[27 tháng 11]] (âm lịch) năm Khang Hi thứ 50 ([[1711]]), là con trai duy nhất của [[Thuần Khác Hoàng Quýquý Phi|Thuầnphi]] KhácCảnh Hoàngthị, quýkhi phiấy là [[Cách cách]] trong phủ của Ung Thân vương [[Dận Chân]]. Ông được [[Hiếu Thánh Hiến Hoàng hậu]], sinhNữu mẫuHỗ củaLộc [[Càn Long Đế]],thị nhận nuôi và dạy dỗ từ khi còn nhỏ.
 
Năm Ung Chính thứ 11 ([[1733]]), [[tháng giêng]], Hoằng Trú được ân phong '''Hòa Thạc Hòa Thân vương''' (和碩和親王). Phong hiệu Hòa, có Mãn văn là 「hūwaliyaka」, ý là ''"hòa mục"''. Năm thứ 13 ([[1735]]), Hoằng Trú được mệnh cùng Bảo Thân vương [[Hoằng Lịch]] và [[Ngạc Nhĩ Thái]] xử lý chuyện [[H'Mông|Miêu Cương]]<ref>赵尔巽. 卷二百二十 列传七_清史稿. 国学导航. [2019-08-30].</ref>, sau được chuẩn cho quản lý sự vụ của [[Nội vụ phủ]]. Khi Hoằng Lịch kế vị trở thành Càn Long Đế, Hoằng Trú từng được mệnh đảm nhiệm [[Đô thống]] của Mãn Châu Chính Bạch kỳ và Mãn Châu Tương Hoàng kỳ, đồng thời xử lý sự vụ của [[Ung Hòa cung]], [[Võ Anh điện]] và [[Phụng Thần uyển]]. Năm Càn Long thứ 18 ([[1753]]), chuẩn cho tham dự [[Nghị chính đại thần]]. Trong thời gian đảm nhiệm các chức vụ, Hoằng Trú bị hai lần hạch nghị, một là vào năm Càn Long thứ 7 ([[1742]]) khi Thượng thư [[Ban Đệ]] hạch tội Hoằng Trú cùng Phó Đông thống [[Tác Bái]] trong việc tra số đậu đen. Một lần nữa là vào năm thứ 13 ([[1748]]), khi Thượng thư [[Cáp Đạt Cáp]] hạch tội Hoằng Trú làm Ngọc điệp có chỗ sai xót.
Năm [[Ung Chính]] thứ 11 ([[1733]]), ông được phong '''Hòa Thân vương''' (和亲王). Năm thứ 13 ([[1735]]), ông cùng Bảo Thân vương [[Hoằng Lịch]] và [[Ngạc Nhĩ Thái]] xử lý chuyện [[H'Mông|Miêu Cương]].
 
Năm Càn Long thứ 35 ([[1770]]), ngày [[13 tháng 7]] (âm lịch), giờ Thân, Hòa Thân vương Hoằng Trú qua đời khi 58 tuổi, được truy thụy là '''Hoà Cung Thân vương''' (和恭親王), mệnh Hoàng bát tử [[Vĩnh Tuyền]], hoàng thập nhị tử [[Vĩnh Cơ]] mặc tang phục. Mộ phần của ông được gọi là [[Bắc Cung]] (北宮), nay là hương [[Tá Giáp Sơn]] (卸甲山) ở [[Mật Vân]].
Không giống như hai người anh của mình là [[Hoằng Thời]] và Bảo Thân vương [[Càn Long|Hoằng Lịch]], ông đã giả vờ điên dại và tỏ ra nữ tính để né tránh sự tranh giành ngôi báu của cha mình, yêu thích ''"Làm giả tang sự, ăn tế phẩm"'', sử gọi '''Hoang đường Vương gia''' (荒唐王爷). Có một ngày, ông có tranh chấp với Quân cơ đại thần, Nhất đẳng Công ''Nột Thân'' (讷亲), trước mặt bá quan văn võ triều đình ẩu đả. [[Càn Long Đế]] biết chuyện, không trách tội, cũng chả ngăn cản. Từ đó bá quan đều không ai dám chọc giận '''Hoằng Trú'''. Cũng trong những năm [[Càn Long]], ông nhận mệnh vào triều tham dự chính sự.
 
Một chi Hòa vương phủ nhập kỳ, được phân vào Tả dực đệ nhị tộc của Chính Lam kỳ, cùng kỳ tịch với Di vương phủ (hậu duệ [[Dận Tường]]), Liêm vương phủ (hậu duệ [[Dận Tự]]), Bối tử [[Dận Đường]] phủ cùng Hàm vương phủ (hậu duệ [[Dận Bí]]). Phủ đệ của ông nằm ở cửa Đông, thuộc khu Đông Thành, tên gọi [[Thiết Sư Tử hồ đồng]] (鐵獅子胡同), được xây vào năm Càn Long thứ 2 ([[1736]]), chia làm hai lộ Đông-Tây. Lộ phía Tây là một đường dài, hình thành các Tiểu viện quây quần, còn phía Đông lộ chia làm Bắc và Nam. Đông Nam là chủ thể kiến trúc, cửa chính 5 gian, chính 5 năm gian, hậu điện 3 gian, tẩm điện 5 gian và hậu tráo phòng 5 gian. Phía Đông Bắc có 3-4 tiển sân, làm khu sinh hoạt. Hiện nay, phủ đệ được trưng dụng thành Viện sử học chuyên nghiên cứu Thanh triều ở Trung Quốc.
Năm [[Càn Long]] thứ 35 ([[1770]]), ngày [[13 tháng 7]] tức [[2 tháng 9]] dương lịch, giờ Thân, '''Hoằng Trú''' qua đời khi 58 tuổi, được truy thụy là '''Hoà Cung Thân vương''' (和恭亲王).
 
== Tương quan ==
Không giống như hai người anh của mình là Tam a ca [[Hoằng Thời]] và BảoCàn ThânLong vươngĐế Hoằng Lịch, theo hậu duệ của ông đến [[Cànthời Long|HoằngDân LịchQuốc]], ôngchính bản thân Hoằng Trú đã giả vờ điên dại và tỏ ra nữ tính để né tránh sự tranh giành ngôi báu của cha mình, yêu thích ''"Làm giả tang sự, ăn tế phẩm"'', sử gọi '''Hoang đường Vương gia''' (荒唐王爷). Tương truyền rằng, từ khi Ung Chính Đế băng hà, Càn Long Đế vừa đăng cơ đã ban cho không ít vật phẩm của Tiên Đế cho Hoằng Trú, đây được xem là việc khiến Hoằng Trú tác oai tác oái<ref>乾隆与弘昼:龙兄御弟. 中新网. 2010-12-29 [2019-08-30].</ref>. Có một ngày, ông có tranh chấp với [[Quân cơ đại thần,]] là Nhất đẳng Công ''[[Nột Thân'' (讷亲),]] trước mặt bá quan văn võ triều đình ẩu đả. [[Càn Long Đế]] biết chuyện, không trách tội, nhưng cũng chả ngăn cản. Từ đó, rất quanít đềucác khôngđại aithần dám chọc giận '''Hoằng Trú'''<ref>乾隆皇帝为什么放纵两个骄横跋扈的弟弟?. Cũng凤凰网. trong những năm2011-02-18 [[Càn Long2019-08-30]], ông nhận mệnh vào triều tham dự chính sự.</ref>.
 
Về phương diện khác, khi Càn Long Đế biết được Hoằng Trú lâm bệnh, đã ban chỉ dụ:[''"Em trai của trẫm là Hòa Thạc Hòa Thân vương, bản tính thuần thành, cầm cung đoan khác. Tuổi thơ cùng nhau học tập, thật thương yêu nhau lắm. Tự bị vị thân phiên, mậu chiêu kính thận. Phương ký lục tuần khánh, đệ ngạc ngôn hoan"'']. Như vậy xem ra Càn Long Đế cùng Hoằng Trú thường ngày khá thân thiết, ngoại trừ Lục đệ [[Hoằng Chiêm]] đã bị đem làm thừa tự Quả vương phủ, thì Hoằng Trú là mạch hạ còn lại duy nhất của Ung Chính Đế, cho nên Càn Long Đế thập phần ưu ái cũng tính là chuyện thường.
 
Qua các đời Hòa vương phủ đều có phân chi tiểu tông nhỏ lẻ. Một số ít thì trở thành Nhàn tản Tông thất, nhưng không ít vẫn có tước hiệu. Đến Thanh mạt, có 5 chi tiểu tông có tước vị, trong 5 chi gần nhau ấy thì có 3 chi có hậu duệ đến thời hiện đại, đều là trứ danh thư pháp gia. Giới thiệu một chút:
# [[Khải Công]] (啟功): tổ tiên là Phụ quốc Tướng quân [[Tải Sùng]], con trai thứ 5 của Bối lặc [[Dịch Hanh]] của chi đại tông. Tải Sùng có 4 con trai, trong đó con trai thứ 2 là Phụng quốc Tướng quân [[Phổ Lương]] sinh 5 con trai. Trong đó, con trai cả Học sĩ [[Dục Lương]] có 3 con trai, con trai cả [[Hằng Đồng]] sinh 1 con trai duy nhất, ấy là Khải Công.
# [[Khải Nguyên]] (啟源) cùng con trai [[Đảo Kiện]] (燾健): tổ tiên cũng là Phụ quốc Tướng quân Tải Sùng, bọn họ là hậu duệ của Phụng quốc Tướng quân [[Phổ Thiện]] - con trai đầu của Tải Sùng. Con trai duy nhất của Phổ Thiện là [[Dục Hậu]], sinh có 3 con trai, con cả là Phụng ân Tướng quân [[Hằng Ấm]] - sinh phụ của Khải Nguyên.
# [[Khải Tương]] (啟驤): tổ tiên là Mẫn Khác Bối tử [[Tải Dung]], trong đó con trai thứ 3 là Phụ quốc Tướng quân [[Phổ Thụ]] sinh 4 con trai, có con cả là Phụng quốc Tướng quân [[Dục Địch]]. Dục Địch sinh có 5 con trai, con cả [[Hằng Sưởng]] - sinh phụ của Khải Tương.
 
== Gia quyến ==
=== ĐíchThê Phúc tấnthiếp ===
* Đích Phúc tấn: [[Ngô Trát Khố thị]] (乌札库氏), con gái Phó Đô thống ''[[Ngũ Thập Đồ'']] (五什图). Năm Ung Chính thứ 5 ([[1727]]), ngày [[27 tháng 3]] (âm lịch), bà thành sơ lễ đính hôn với Hoằng Trú, cùng năm ngày [[18 tháng 7]] (âm lịch), Ngô Trát Khố thị cùng [[Hiếu Hiền Thuần Hoàng hậu]] và [[Dận Hi]] Phúc tấn Tổ Giai thị làm lễ thành hôn, nghênh thú vào cung.
===* Trắc Phúc tấn === :
*# Chương Giai thị (章佳氏), con gái Hộ quân Tham lĩnh [[Hùng Bảo]] (雄保).
# Đồng thị (佟氏), con gái Hộ quân [[Thường Cáp]] (常哈).
* Thôi Giai thị (崔佳氏)
# Thôi Giai thị (崔佳氏), con gái [[Thôi Kỳ Triết]] (崔奇哲).
* Thị thiếp: Ít nhất 6 người, đều là [[Quan nữ tử]] của Hoằng Trú khi chưa phân phủ.
 
=== Hậu duệ ===
* Con trai:
# Vĩnh Anh (永瑛; 1731 - 1732), chết non, mẹ là Ngô Trát Khố thị.
# Vĩnh Anh [永瑛; 1731 - 1732], chết non, mẹ là Ngô Trát Khố thị.
#[[Vĩnh Bích]] ([永璧; 1733 - 1772)], mẹ là Ngô Trát Khố thị, được phong '''[[Quý tộc nhà Thanh|Phụng ân Phụ quốc công''']] ([[1757]]), sau khi mất được truy thụy '''Hoà Cần Thân vương''' (和勤親王).
# Tam tử ([第二子; 1734)], chết non, mẹ là Chương Giai thị.
# Vĩnh Tân ([永璸; 1735 - 1798)], mẹ là ngô Trát Khố thị, được phong '''Nhị đẳng Phụng ân Trấn quốc Tướng quân''' ([[1754]]).
# Ngũ tử ([第五子; 1739)] chết non, mẹ là Ngô Trát Khố thị.
# Vĩnh Hoán ([永瑍; 1740 - 1783)], mẹ là Thôi Giai thị, được phong '''Nhị đẳng Phụng ân Trấn quốc Tướng quân''' ([[1779]]).
# Vĩnh Côn ([永琨; 1743 - 1803)], mẹ là Ngô Trát Khố thị, được phong '''Phụng ân Phụ quốc công''' ([[1768]]).
# Vĩnh Tằng ([永璔; 1745 - 1768)], mẹ là Ngô Trát Khố thị.
 
# Hoà Thạc Hoà Uyển Công chúa (和硕和婉公主; [[24 tháng 7]], [[1734]] - [[2 tháng 5]], [[1760]]), trưởng nữ, mẹ là Ngô Trát Khố thị, được [[Càn Long Đế]] nhận làm nghĩa nữ. Hạ giá lấy Ba Lâm Bắc Nhĩ Tế Cát Đặc thị Vương công ''Đức Lặc Khắc'' (德勒克).
* Con gái:
# [[Hoà Thạc Hoà Uyển Công chúa]] ([和硕和婉公主; [[24 tháng 7]][[1734]] - [[2 tháng 5]][[1760]]), trưởng nữ, mẹ là Ngô Trát Khố thị, được [[Càn Long Đế]] nhận làm nghĩa nữ. Hạ giá lấy Ba[[Đức LâmLặc BắcKhắc]] (德勒克), Nhĩcon Tếtrai CátBa ĐặcLâm thịQuận Vương côngvương ''Đức[[Lân LặcThấm]] Khắc'' (德勒克璘沁).
 
== Xem thêm ==
* [[Thanh sử cảo]], quyển 220, liệt truyện thất: ''Chư vương lục''
* [[Quý tộc nhà Thanh]]
* [[:en:Prince He|Prince He]]
 
== Tham khảo ==
<references />
{{Tham khảo}}
* [[Thanh sử cảo]], quyển 220, liệt truyện thất: ''Chư vương lục''
* [[:en:Prince He|Prince He]]
 
[[Thể loại:Hoàng tử nhà Thanh]]