Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kế hoạch Marshall”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n →‎Phí tổn: replaced: → using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
[[Tập tin:Marshall Plan.svg|phải|nhỏ|300px|Bản đồ của châu Âu và vùng Cận Đông thời [[Chiến tranh Lạnh]] thể hiện các nước đã nhận viện trợ theo Kế hoạch Marshall. Các cột màu xanh thể hiện mối tương quan tổng số tiền viện trợ cho mỗi quốc gia.]]
 
'''Kế hoạch Marshall''' (''Marshall Plan'') là một [[kế hoạch]] trọng yếu của [[Hoa Kỳ]] nhằm tái thiết và thiết lập một nền móng vững chắc hơn cho các quốc gia [[Tây Âu]], đẩy luilùi [[chủ nghĩa cộng sản]] sau [[Chiến tranh thế giới thứ hai]]. Mang tên chính thức "'''Kế hoạch phục hưng châu Âu'''" (''European Recovery Program'' - ERP), nhưng Kế hoạch Marshall thường được gọi theo tên của [[Bộ trưởng Ngoại giao Hoa Kỳ|Ngoại trưởng Mỹ]] [[George Marshall]], người đã khởi xướng và ban hành kế hoạch. Kế hoạch Marshall là thành quả lao động của các quan chức [[Bộ Ngoại giao Hoa Kỳ]], trong đó ghi nhận sự đóng góp đặc biệt của [[William L. Clayton]] và [[George F. Kennan]].
 
Kế hoạch tái thiết được phát triển tại cuộc họp mặt của các quốc gia [[Châu Âu]] ngày [[12 tháng 7]] năm [[1947]]. Kế hoạch Marshall đề ra việc viện trợ tương đương cho [[Liên Xô]] và đồng minh của họ, nhưng không được chấp nhận. Kế hoạch được thực thi trong vòng 4 năm, kể từ tháng 7 năm 1947. Trong thời gian đó, có khoảng 17 [[tỷ]] [[đô la Mỹ]] viện trợ kinh tế và hỗ trợ kỹ thuật để giúp khôi phục các quốc gia châu Âu tham gia [[Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế]] - OECD.<ref>Khoảng 13 tỷ đô la so với tổng sản phẩm quốc nội 258 tỷ đô la năm 1948.</ref> Nhiều quốc gia châu Âu đã nhận được viện trợ trước khi có Kế hoạch Marshall, kể từ năm 1945, cùng với các điều kiện chính trị kèm theo.