Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Minh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 154:
Kể từ giai đoạn giữa thời nhà Minh, số tiền thiếu hụt của quốc khố đã vô cùng nghiêm trọng. Những năm Chính Đức, ngân khố thiếu 351 vạn lượng. Con số này vào những Gia Tĩnh thứ 7 ở mức 111 vạn lượng, tới năm Long Khánh thứ nhất đã lên tới 345 vạn lượng.
 
Nhà Minh là triều đại chịu ảnh hưởng sâu sắc nhất của biến đổi khí hậu, giai đoạn khí hậu lạnh (1583-1717) còn được “Tiểu Băng Hà”, tương ứng những năm cuối triều Minh. Trong vòng 100 năm, do ảnh hưởng của Tiểu Băng Hà, lần đầu tiên khu vực Thái Hồ (trung tâm của lưu vực sông Dương Tử) bị đóng băng. Trong 68 năm cuối thời Minh (1577-1644), có đến 28 năm thời tiết giá rét nghiêm trọng. Đặc biệt, từ năm 1629, giá rét khác thường kéo dài liên tục. Nhà Minh diệt vong cũng vào thời điểm nạn hạn hán kéo dài 7 năm liên tiếp (1637-1643). Ngoài ra, hạn hán trong 100 năm cuối thời Minh có mối liên hệ với hiện tượng El-Nino, xuất hiện vào giữa thập niên 1540, cuối thập niên 1580 và 1610. Năm 1640 được xem là năm khô hạn nhất ở miền Bắc Trung Quốc trong vòng 5 thế kỉ, còn năm 1641 là năm khô hạn nhất ở vùng Giang Nam trong thế kỉ XVI và XVII. Nhiều tỉnh trù phú dọc theo duyên hải và sông Dương Tử, các vùng Dương Châu, Thông Châu thì lại bị nạn cướp biển khiến các thương nhân không hoạt động được.
 
Dịch bệnh cũng nhiều lần xuất hiện vào thời Minh. Đáng kể, các năm 1407-1411 (trong đó năm 1411 là năm phát dịch bệnh lớn nhất thế kỉ XV), 1587-1588 và sáu năm cuối cùng của nhà Minh (1639-1641, 1643-1644) là ba đợt đại dịch bệnh đỉnh điểm của thời Minh. Nhà sử học [[Tào Thụ Cơ]] cho rằng dịch bệnh những năm 1580 và 1630-1640 thuộc dạng [[dịch hạch]]. Theo Tào Thụ Cơ, dịch bệnh là nguyên nhân dẫn đến dân số của ba tỉnh miền Bắc Trung Quốc là Sơn Tây, Bắc Trực Lệ và Hà Nam giảm từ 25,6 triệu người năm 1580 xuống chỉ còn 12 triệu vào năm 1588.
Dòng 160:
Khí hậu giá rét bất thường, hạn hán và dịch bệnh kéo theo sự sụt giảm nghiêm trọng sản xuất nông nghiệp, tổng sản lượng lương thực của Trung Quốc đã giảm khoảng 20-50% từ thập niên 1570 đến 1630. Điều này làm phát sinh nạn đói và lưu dân, khiến các cuộc khởi nghĩa nông dân cũng nổ ra nhiều hơn. Hơn nữa, theo thuyết [[Thiên mệnh]], những thiên tai bất thường xảy ra với cường độ ngày càng tăng được người dân cho là điềm báo rằng các vua nhà Minh đã cai trị không hợp ý Trời, và sự thay đổi triều đại đã sắp đến.
 
Năm 1633, tình hình xã hội và kinh tế của Trung Hoa trở nên cực kỳ bi đát. Nông nghiệp ở miền Nam sút giảm nghiêm trọng. Trước đây, triều đình nhà Minh thường trông cậy vào nông nghiệp từ phương nam để cung cấp cho kinh đô, mỗi năm khoảng 4 triệu thạch gạo, đến nay thì không còn nữa. Tình trạng khó khăn đó hiện hữu từ đời Vạn Lịch, đến đời Sùng Trinh thì không còn cách gì cứu vãn nữa. Nhiều tỉnh trù phú dọc theo duyên hải và sông Dương Tử, các vùng Dương Châu, Thông Châu thì lại bị nạn cướp biển khiến các thương nhân không hoạt động được. Thêm vào đó, sau 250 năm, số lượng thành viên hoàng tộc ngày càng phình to gây ra gánh nặng to lớn với ngân sách. Theo quy chế nhà Minh, những người có liên hệ huyết thống với hoàng gia (con cháu [[họ Chu]] của Minh Thái Tổ [[Chu Nguyên Chương]]) đều được trợ cấp bằng tiền ngân sách. Cuối thời Minh, số người đó tính ra khoảng trên 60.000 và vẫn tiếp tục tăng lên, những người đó không lao động buôn bán, chỉ ngồi nhận tiền chu cấp của triều đình để sống một cuộc đời nhàn hạ và xa hoa.
Từ trung kỳ về sau, Đại Minh thường phát sinh nông dân khởi nghĩa, đến thời kỳ [[Minh Tư Tông]] do triều chính hỗn loạn và quan viên tham ô bất tài, nhu cầu phục vụ chiến tranh với Hậu Kim và quân Hậu Kim cướp đoạt, cùng với việc khí hậu trở nên lạnh hơn do [[Thời kỳ băng hà nhỏ|tiểu băng kỳ]], sản lượng nông nghiệp giảm gây nên đói kém trên quy mô toàn quốc, những điều này đều làm tăng gánh nặng cho nhân dân. Năm 1627, dân đói tại [[Trừng Thành]] thuộc Thiểm Tây tiến hành bạo động, khởi đầu cho giai đoạn ''"Minh mạt dân biến"''.
 
Từ trung kỳ về sau, Đại Minh thường phát sinh nông dân khởi nghĩa, đến thời kỳ [[Minh Tư Tông]], do triều chính hỗn loạn và quan viên tham ô bất tài, nhu cầu phục vụ chiến tranh với Hậu Kim và quân Hậu Kim cướp đoạt, cùng với việc khí hậu trở nên lạnh hơn do [[Thời kỳ băng hà nhỏ|tiểu băng kỳ]], sản lượng nông nghiệp giảm gây nên đói kém trên quy mô toàn quốc, những điều này đều làm tăng gánh nặng cho nhân dân. Năm 1633, tình hình xã hội và kinh tế của Trung Hoa trở nên cực kỳ bi đát. Nông nghiệp ở miền Nam sút giảm nghiêm trọng. Trước đây, triều đình nhà Minh thường trông cậy vào nông nghiệp từ phương nam để cung cấp cho kinh đô, mỗi năm khoảng 4 triệu thạch gạo, đến nay thì cũng không còn nữa. Tình trạng khó khăn đó đã hiện hữu từ đời Vạn Lịch, đến đời Sùng Trinh thì bao nhiêu nguy cơ cùng phát tác, nahf vua không còn cách gì cứu vãn được. Năm 1627, dân đói tại [[Trừng Thành]] thuộc Thiểm Tây tiến hành bạo động, khởi đầu cho giai đoạn ''"Minh mạt dân biến"''.
Năm 1633, tình hình xã hội và kinh tế của Trung Hoa trở nên cực kỳ bi đát. Nông nghiệp ở miền Nam sút giảm nghiêm trọng. Trước đây, triều đình nhà Minh thường trông cậy vào nông nghiệp từ phương nam để cung cấp cho kinh đô, mỗi năm khoảng 4 triệu thạch gạo, đến nay thì không còn nữa. Tình trạng khó khăn đó hiện hữu từ đời Vạn Lịch, đến đời Sùng Trinh thì không còn cách gì cứu vãn nữa. Nhiều tỉnh trù phú dọc theo duyên hải và sông Dương Tử, các vùng Dương Châu, Thông Châu thì lại bị nạn cướp biển khiến các thương nhân không hoạt động được. Thêm vào đó, sau 250 năm, số lượng thành viên hoàng tộc ngày càng phình to gây ra gánh nặng to lớn với ngân sách. Theo quy chế nhà Minh, những người có liên hệ huyết thống với hoàng gia (con cháu [[họ Chu]] của Minh Thái Tổ [[Chu Nguyên Chương]]) đều được trợ cấp bằng tiền ngân sách. Cuối thời Minh, số người đó tính ra khoảng trên 60.000 và vẫn tiếp tục tăng lên, những người đó không lao động buôn bán, chỉ ngồi nhận tiền chu cấp của triều đình để sống một cuộc đời nhàn hạ và xa hoa.
 
===Nhà Minh sụp đổ===