Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chủ nghĩa hiện sinh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 54:
Trái ngược với điều này, sự không đích thực(inauthentic) là sự từ chối sống theo tự do của mỗi người. Điều này có thể ẩn dưới nhiều hình thức, từ giả bộ rằng những lựa chọn là vô nghĩa hoặc ngẫu nhiên, thông qua việc thuyết phục bản thân mình rằng một số dạng thức của tất định luận ([[:en:Determinism|determinism]]) là đúng, đến một loại "bắt chước" khi mà một người làm theo cách mà "mỗi người nên làm".
 
Việc "mỗi người nên làm gì" thường được quyết định bởi hình ảnh mà người ta có, về cách một người như chính mình (giả sử, một người quản lý ngân hàng, người thuần hóa sư tử, gái mại dâm, v.v.) làm. Trong [[Tồn tại và hư vô]], Sartre nêu ra ví dụ về một người bồi bàn mang ''đức tin xấu ([[:en:Bad_faith_(existentialism)|bad faith]])'': anh ta chỉ mới đơn thuần tham gia vào "sự trình diễn" về một bồi bàn điển hình, cho dù rất thuyết phục.<ref name="Jean-Paul Sartre 2003">Jean-Paul Sartre, Bản ''thể và hư vô'', Kinh điển Routledge (2003).</ref> Hình ảnh này thường phù hợp với một số dạng chuẩn mực xã hội, nhưng điều này không có nghĩa là tất cả hành động tuân theo các chuẩn mực xã hội đều là không đích thực: Điều chính yếu là thái độ của mỗi người với sự tự do và trách nhiệm của chính mình, và mức độ mà mỗi người hành động tương ứng với sự tự do ấy.
 
=== Cái Khác và cái Nhìn ===