Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Quân đội Quốc gia Việt Nam”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
→‎Hình thành: Sửa đổi thông tin
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
sửa lỗi nội dung
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 34:
==Quá trình phát triển==
[[Hình:Défilé d'un bataillon de l'Armée nationale vietnamienne (ANV) à Hanoï lors du 14 juillet 1951.jpg|220px|nhỏ|phải|Cuộc diễn hành của một [[tiểu đoàn]] [[Quân đội]] [[Quốc gia Việt Nam]]. Ảnh chụp tại [[Hồ Gươm]] ngày [[14 tháng 7]] năm 1951.]]
===Quân số=== hiện tại: không còn một ai.
Ban đầu, người Pháp từ chối hỗ trợ thành lập Quân đội Quốc gia Việt Nam. Khi đã chấp nhận hỗ trợ, họ không chịu trang bị pháo binh, thiết giáp và không quân cho Quân đội Quốc gia Việt Nam. Vì vậy Quân đội Quốc gia Việt Nam chỉ toàn bộ binh hạng nhẹ.<ref name="rvnaf" />
 
Trong thời gian tồn tại, quân đội này phát triển nhanh nhưng cũng gặp rất nhiều khó khăn. Vào tháng 5 năm 1951, Quân đội Quốc gia Việt Nam có quân số chưa đầy 40.000. Tháng 6, [[chính phủ Trần Văn Hữu]] phát động "tổng động viên" để lấy thêm 60.000 người cho đợt huấn luyện 2 tháng. Đến Tháng Chạp năm 1951 thì quân số đạt 128.000 người.<ref name="Les fanthoches">[http://indochine54.free.fr/cefeo/anv.html "Les fanthoches" Armée Nationale Vietnamienne]</ref>
 
Tính đến năm 1952, Quân đội Quốc gia có 135.000 người được tổ chức thành 36 tiểu đoàn bộ binh, 3 đội thiết giáp trinh sát, 2 đại đội pháo binh.<ref name="Les fanthoches" /> Tính đến mùa đông năm 1953 Quân đội Quốc gia có 200.000 quân chính quy (trong đó có 50.000 quân dự bị) và 78.000 địa phương quân. Vào Tháng Chạp năm 1954 thì quân số trong Quân đội Quốc gia Việt Nam tổng cộng là 230.000 người, trong đó có 165.000 quân chính quy và 65.000 quân địa phương.<ref name="danchimviet" /> Số tiền người Pháp bỏ ra để viện trợ cho hoạt động của quân đội này là: 524 tỉ francs năm 1952, 585 tỉ năm 1953, 575 tỉ năm 1954. Viện trợ quân sự của Pháp chiếm 60% ngân sách quốc phòng của Quốc gia Việt Nam.
 
===Sĩ quan===