Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Ngữ tộc German”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
n replaced: → (2) using AWB
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 28:
'''Ngữ tộc German''' (phiên âm tiếng Việt: '''Giéc-manh''') là một nhánh của [[ngữ hệ Ấn-Âu]], là các ngôn ngữ mẹ đẻ của hơn 500 triệu người{{refn|group=nb|Ước tính số người bản ngữ của các ngôn ngữ German biến thiên từ 450 triệu<ref>[https://books.google.com/books?id=DVBdAgAAQBAJ&pg=PR11 "The Germanic Languages" by Ekkehard Konig, Johan van der Auwera (page 1)]</ref> đến 520 triệu. Sự không chắc chắn ngày một phần gây ra bởi sự lan rộng nhanh của [[tiếng Anh]].}} chủ yếu ở [[Bắc Mỹ]], [[châu Đại Dương]], [[Nam Phi]], và [[Trung Âu|Trung]], [[Tây Âu|Tây]] và [[Bắc Âu]]. Đây là nhóm ngôn ngữ phổ biến thứ ba trong ngữ hệ Ấn-Âu, sau nhóm [[Ngữ tộc gốc Ý|gốc Ý]] và [[Ngữ tộc Ấn-Iran|Ấn-Iran]].
 
[[Ngữ chi German Tây]] gồm ba ngôn ngữ German phổ biến nhất: [[tiếng Anh]] với chừng 360–400 triệu người bản ngữ,<ref name="NE100">{{Chú thích web |url= http://www.ne.se/spr%C3%A5k/v%C3%A4rldens-100-st%C3%B6rsta-spr%C3%A5k-2010 |tiêu đề= Världens 100 största språk 2010 |work= [[Nationalencyklopedin]] |trans_title= The world's 100 largest languages in 2010 |year= 2010 |ngày truy cập= 12 February 2014|ngôn ngữ=sv}}</ref>{{refn|group=nb|Có nhiều ước tính về số người nói L1/bản ngữ tiếng Anh, từ 360 triệu tới 430 triệu và thậm chí hơn nữa. Tiếng Anh hiện là [[lingua franca]], lan rộng nhanh chóng khắp thế giới, thay thế nhiều ngôn ngữ khác, do đó khiến khó có thể ước tính một con số cụ thể.}} [[tiếng Đức]] với hơn 100 triệu người nói,<ref>SIL Ethnologue (2006). 95 triệu người nói [[tiếng Đức chuẩn]]; 105 triệu nếu tính người nói các phương ngữ Trung và Thượng Đức; 120 triệu nếu tính cả [[Tiếng Hạ Đức|tiếng Hạ Saxon]] và [[tiếng Yiddish]].</ref> và [[tiếng Hà Lan]] với 23 triệu người bản ngữ. Những ngôn ngữ German Tây đáng kể khác là [[Afrikaans]]—một ngôn ngữ con của tiếng Hà Lan với 7,1 triệu người bản ngữ,<ref>{{Chú thích web|url=http://www.ethnologue.com/language/afr|tiêu đề=Afrikaans|access-date=2016-08-03}}</ref> [[tiếng Hạ Đức]] với chừng 6,7 triệu người bản ngữ (được xem là một tập hơnhợp phương ngữ riệngriêng biệt; 5 triệu người tại Đức<ref name="Gechattet wird auf Plattdeusch">{{Chú thích web|url=http://www.noz.de/deutschland-welt/kultur/artikel/10731/gechattet-wird-auch-auf-plattdeutsch |tiêu đề=Gechattet wird auf Plattdeusch |nhà xuất bản=Noz.de |ngày= |ngày truy cập=2014-03-14}}</ref> và 1,7 triệu người ở Hà Lan),<ref>The Other Languages of Europe: Demographic, Sociolinguistic, and Educational Perspectives by Guus Extra, Durk Gorter; Multilingual Matters, 2001 - 454; page 10.</ref> rồi [[tiếng Yiddish]] (từng có tới 13 triệu người nói<ref name=yivo-yiddish>{{Chú thích web|last=Dovid Katz |tiêu đề=YIDDISH |url=http://yivo.org/downloads/Yiddish.pdf |work=[[YIVO]] |ngày truy cập=20 December 2015 |deadurl=yes |archiveurl=https://web.archive.org/web/20120322162722/http://yivo.org/downloads/Yiddish.pdf |archivedate=March 22, 2012 }}</ref>) và [[tiếng Scots]], cả hai đều có 1,5 triệu người bản ngữ.
 
Những [[ngữ chi German Bắc|ngôn ngữ German Bắc]] còn tồn tại là [[tiếng Na Uy]], [[tiếng Đan Mạch]], [[tiếng Thụy Điển]], [[tiếng Iceland]], và [[tiếng Faroe]], tất cả tổng cộng có chừng 20 triệu người nói.
 
Nhánh [[Ngữ chi German Đông|German Đông]] gồm [[tiếng Goth]], [[tiếng Burgundy]], và [[tiếng Vandal]], tất cả đều đã tuyệtbiến chủngmất. [[Tiếng Goth Krym]], dạng ngôn ngữ German Đông biến mất cuối cùng, còn tồn tại đến cuối thế kỷ XVIII ở vài vùng cáchhẻo biệtlánh tại [[Krym]].<ref>{{Chú thích web|url=https://lrc.la.utexas.edu/eieol/gotol/100|tiêu đề=1 Cor. 13:1-12|website=lrc.la.utexas.edu|access-date=2016-08-03}}</ref>
 
[[SIL International|SIL]] ''[[Ethnologue]]'' liệt kê 48 ngôn ngữ German còn tồn tại, trong đó 41 thuộc nhánh German Tây, và 6 thuộc nhánh German Bắc; họ không đặt [[tiếng Hunsrik]] vào nhánh nào (dù các nhà ngôn ngữ học thường xem nó là một phương ngữ tiếng Đức).<ref>{{Chú thích web|url=https://www.ethnologue.com/subgroups/germanic|tiêu đề=Germanic|access-date=2016-08-03}}</ref>
 
Tổ tiên chung của cả ngữ tộc là [[ngôn ngữ German nguyên thủy]]—còn gọi là ngôn ngữ German chung—từng hiện diện vào thiên niên kỷ 1 TCN tại Scandinavia thời đồ sắt. Ngôn ngữ German nguyên thủy, cùng với tất cả các hậu duệ của nó, có một vài đặc điểm ngữ pháp riêng biệt, nổi tiếng nhất là một sự biến đổi phụ âm gọi là [[luật Grimm]].
 
==Đặc điểm==
Các ngôn ngữ German sở hữu một vài đặc điểm tách chúng khỏi các ngôn ngữ Ấn-Âu khác.