Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Hôn nhân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Chỉnh sửa nội dung cho phù hợp
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
{{1000 bài cơ bản}}
[[Tập tin:Dextrorum iunctio edited.JPG|thumb|200px|Hai bàn tay siết chặt trong '''hôn nhân''', được người [[La Mã cổ đại]] lý tưởng hóa như là khối nhà nền tảng của xã hội và là sự đồng hành của hai người bạn đời cùng nhau làm việc, sinh thành và nuôi dạy con cái, đảm đương công việc hàng ngày, sống cuộc đời gương mẫu, và tận hưởng tình yêu thương.<ref>[[Martha C. Nussbaum]], "The Incomplete Feminism of Musonius Rufus, Platonist, Stoic, and Roman," in ''The Sleep of Reason: Erotic Experience and Sexual Ethics in Ancient Greece and Rome'' (University of Chicago Press, 2002), p. 300; Sabine MacCormack, "Sin, Citizenship, and the Salvation of Souls: The Impact of Christian Priorities on Late-Roman and Post-Roman Society," ''Comparative Studies in Society and History'' 39.4 (1997), p. 651.</ref>]]
'''Hôn nhân''', một cách chung nhất có thể được xác định như một sự xếp đặt của mỗi một xã hội để điều chỉnh mối quan hệ sinh lý giữa đàn ông và phụ nữ. Nó là một hình thức xã hội luôn luôn thay đổi trong suốt quá trình phát triển của mối quan hệ giữa họ, nhờ đó xã hội xếp đặt và cho phép họ sống chung và sinh con đẻ cái với nhau, quy định quyền lợi và nghĩa vụ của họ.
 
Hôn nhân là sự kết hợp của các cá nhân về mặt [[cảm xúc|tình cảm]], [[xã hội]], và hoặc [[tôn giáo]] một cách [[luật pháp|hợp pháp]]. Hôn nhân có thể là kết quả của [[tình yêu]]. Hôn nhân là một mối quan hệ cơ bản trong [[gia đình]] ở hầu hết xã hội. Về mặt xã hội, [[lễ cưới]] thường là sự kiện đánh dấu sự chính thức bắt đầu của hôn nhân. Về mặt luật pháp, đó là việc [[đăng ký kết hôn]] với cơ quan Nhà nước.
 
Hôn nhân thường là sự kết hợp giữa một người đàn ông được gọi là chồng và một người phụ nữ được gọi là vợ. Ngoài ra còn tồn tại một số biến dị của hôn nhân khác như: Hôn nhân [[đa thê]] là việc một người đàn ông có thể kết hôn với nhiều vợ cùng lúc, [[hôn nhân đồng tính]] là việc hai người cùng giới tính kết hôn, [[sống thử|hôn nhân tạm]] là việc 2 người chung sống như vợ chồng nhưng không đăng ký kết hôn, [[tảo hôn]] là việc người chưa đủ tuổi nhưng vẫn kết hôn, [[hôn nhân cận huyết]] là 2 người có họ hàng gần kết hôn với nhau... Tuy nhiên, hôn nhân 1 vợ - 1 chồng vẫn là loại hình hôn nhân cơ bản nhất, được pháp luật công nhận ở mọi quốc gia và mọi thời đại, trong khi các biến dị khác ([[đa thê|hôn nhân đa thê]], [[Sống thử|Hôn nhân tạm]], [[hôn nhân đồng tính]]) thì chỉ được chấp nhận ở một số ít quốc gia trong một số giai đoạn lịch sử, vì những mộtkiểu vàihôn trongnhân sốbiến dị đó làmtạo ảnhra hưởngtác tớihại lâu hộidài (đacho thê, đavăn phu)hóa, cònđạo sốđức còn lại không được chấp nhận do những tư tưởng cổ hủ còn xót lạihội từ xatrẻ xưaem.
 
Ở Việt Nam, [[Hiến pháp]] năm 2013 quy định ''"Hôn nhân là sự kết hợp đặc biệt dựa trên nguyên tắc bình đẳng, tiến bộ, một vợ một chồng"''. Như vậy có nghĩa rằng Nhà nước Việt Nam chỉ công nhận hôn nhân giữa 1 nam và 1 nữ, các biến dị khác như hôn nhân đồng tính, hôn nhân [[đa thê]] hoặc [[tảo hôn]] đều là [[vi hiến]], và [[Luật hôn nhân và gia đình]] không công nhận những kiểu biến dị đó<ref name="LHNGĐ">{{Chú thích web| url = http://nghiepvu.moj.gov.vn/xembai.aspx?nv=79 | tiêu đề = Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000, Điều 10 - Những trường hợp cấm kết hôn | ngày truy cập = ngày 23 tháng 4 năm 2009}}</ref>