Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giê-su”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 17:
{{Chúa Giê-xu}}
{{Kitô giáo}}
'''Giêsu''' (có thể viết khác là '''Giê-su''', '''Giê-xu''', '''Yêsu''', '''Jesus''', '''Gia-tô''', '''Da-tô'''<ref>''Gia-tô'' hay ''Da-tô'' là [[phiên âm Hán-Việt]] từ 耶穌 ([[chữ Hán phồn thể|phồn thể]]) hoặc 耶稣 ([[chữ Hán giản thể|giản thể]]), [[Bính âm Hán ngữ|pīnyīn]]: ''Yēsū''</ref>), cũng được gọi là '''Giêsu Kitô''', '''Jesus Christ''', hay '''Gia-tô Cơ-đốc''', là người thuyết giáo đã sáng lập ravà lãnh đạo [[Kitô giáo]] vào thế kỉ thứ 1. Giêsu là [[người Do Thái]] có tên là ''Yehoshua'' (''יהושע'' - có nghĩa là "Thiên Chúa là Đấng Cứu Độ, hoặc Đấng Cứu Tội" trong [[tiếng Hebrew]]), thường được gọi vắn tắt là ''Yeshua'' (ישוע). Đối với người đương thời, Giêsu còn được biết dưới tên '''Giêsu thành Nazareth''', hoặc '''Giêsu con ông Giuse'''. Từ "[[Kitô]]" ([[latinh|tiếng Latinh]]: ''Christus''; [[tiếng Hy Lạp]]: Χριστός ''Khristós'' hoặc từ "Cơ Đốc", [[chữ Hán|chữ Nho]]: 基督 ''Ji-du'') là một danh hiệu của Giêsu, có nghĩa là "người được xức dầu", nhằm chỉ ông là một vị lãnh đạo, chính trị cũng như tôn giáo, được chọn bởi Thiên Chúa. Những gì chúng ta biết được về Giêsu là do được ghi chép trong [[Kinh Thánh|Thánh Kinh]] [[Tân Ước]], đặc biệt là trong bốn sách [[Sách Phúc Âm|Phúc Âm]].
 
Những nguồn thông tin chính về cuộc đời và những lời dạy của Giêsu là bốn [[sách Phúc Âm]] quy điển, đặc biệt là trong [[Phúc Âm Nhất Lãm]],<ref>"The Gospel of John is quite different from the other three gospels, and it is primarily in the latter that we must seek information about Jesus." Sanders (1993), p. 57.</ref><ref name="ActJIntro">{{Chú thích sách|author1link=Robert W. Funk|last1=Funk|first1=Robert W.|author2link=Jesus Seminar|first2=Jesus|last2=Seminar|year=1998|work=The acts of Jesus: the search for the authentic deeds of Jesus|location=San Francisco|publisher=HarperSanFrancisco|title=Introduction|pages=1–40|isbn=978-0-06-062978-6}}</ref> mặc dù nhiều học giả cho rằng những văn bản như [[Phúc Âm Tôma]] và [[Phúc Âm Hebrew]]<ref>[http://www.jstor.org/stable/3262407 P. Parker, ''A Proto-Lukan Basis for the Gospel According to the Hebrews'' Journal of Biblical Literature, Vol. 59, No. 4 (Dec., 1940), pp. 471-473]</ref><ref>[http://books.google.ca/books?id=Vs9YXAB_axYC&dq=%22James+Edwards%22++%22Hebrew+Gospel%22&printsec=frontcover&source=bl&ots=cdXiwt--gI&sig=MExo3o7vnOrb887DWJ4tVbM94es&hl=en&ei=l3o1S_TnI9W9lAehybWRBw&sa=X&oi=book_result&ct=result&resnum=1&ved=0CAgQ6AEwAA#v=onepage&q=&f=false J. R. Edwards, ''The Hebrew Gospel & the Development of the Synoptic Tradition'', Eerdmans Publishing, 2009 pp. 1-376]</ref> cũng xác đáng.<ref name="levine">{{Chú thích sách|authorlink=Amy-Jill Levine|last=Levine|first=Amy-Jill|url=http://books.google.ca/books?id=zFhvECwNQD0C&pg=PA352|title=Visions of Kingdoms: From Pompey to the First Jewish Revolt (63 TCN—70 CE)|editor=Coogan Michael D.|year=1998|work=The Oxford History of the Biblical World|location=New York and Oxford|publisher=Oxford University Press|pages=370–371|isbn=978-0-19-508707-9|year=1998}}</ref>
Dòng 25:
== Tên và danh hiệu ==
[[Tập tin:JesusYeshua2.svg|nhỏ|268x268px|Tiếng Hebrew, Hy Lạp và phiên âm Latin tên của Chúa Giêsu]]
[[Người Do Thái]] đương thời thường thêm tên người cha hoặc tên quê quán vào tên gọi cá nhân.<ref name="Britannica">{{cite encyclopedia | url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/303091/Jesus-Christ |title=Jesus Christ | encyclopedia=Encyclopædia Britannica | accessdate=ngày 13 tháng 4 năm 2013| first1=Ed P.|last1=Sanders |first2= Jaroslav J.| last2= Pelikan}}</ref> Như vậy, trong Tân Ước, Giêsu cũng được gọi là "Giêsu thành Nazareth" (MatthewMátthêu 26:71)<ref>[http://thanhlinh.net/node/11660 Mátthêu 26:71]</ref>, "con ông Giuse" (Lc 4:22) hoặc đầy đủ nhất là "Giêsu con ông Giuse thành Nazareth" (Ga 1:45)<ref>[http://thanhlinh.net/node/11745 Gioan 1:45]</ref>. Tuy nhiên, trong Máccô 6:3 thì lại gọi là "con bà Maria, và anh em của các ông Giacôbê, Giôxết, Giuđa và Simôn"<ref>[http://thanhlinh.net/node/11668 Máccô 6:3]</ref>. Tên Giêsu ngày nay trong các ngôn ngữ hiện đại có nguồn gốc từ ''Iesus'' trong tiếng [[Latinh]], đây là một hình thức chuyển tự của chữ {{lang|grc|Ἰησοῦς}} (''{{lang|grc-Latn|Iesous}}'') từ [[tiếng Hi Lạp]].<ref name="CE name">{{CathEncy | wstitle=Origin of the Name of Jesus Christ | first= Anthony J. |last= Maas}}</ref> Hình thức thể hiện của tiếng Hy Lạp lại bắt nguồn từ chữ ישוע (Yeshua) trong [[tiếng Aramaic]], nhưng tựu trung có nguồn gốc từ chữ יהושע (Yehoshua) của [[tiếng Do Thái]].<ref name=EhrmanDid29>{{chú thích sách|last=Ehrman|first=Bart D.|title=Did Jesus Exist?: The Historical Argument for Jesus of Nazareth|year=2012|publisher=HarperOne|page=29|isbn=978-0-06-208994-6 |url =http://books.google.com/?id=hf5Rj8EtsPkC&printsec=frontcover&dq=did+jesus+exist+bart+ehrman#v=snippet&q=%22nearly%20anyone%20who%20lived%20in%20the%20first%20century%22&f=false}}</ref><ref>{{Chú thích web|tiêu đề=Joshua|url=http://www.merriam-webster.com/dictionary/joshua|nhà xuất bản=Merriam-Webster|ngày truy cập=ngày 4 tháng 8 năm 2013}}</ref> Tên ''Yeshua'' dường như đã được sử dụng trong xứ [[Judea]] tại thời điểm Giêsu ra đời.<ref>{{chú thích sách|publisher=Westminster John Knox Press |isbn=978-0-664-23433-1 |title=Matthew |first=Douglas |last=Hare |year=2009 |page=11}}</ref> Theo giải thích của Tân Ước, tên gọi này nghĩa là "Giavê là sự cứu rỗi".{{sfn|France|2007|p=53}}
 
Các tín đồ sơ khai đã thường gọi là "Chúa Giêsu Kitô".{{sfn|Doninger|1999|p=212}} Chữ "[[Kitô (danh hiệu)|Kitô]]" hoặc "Cơ Đốc" ([[tiếng Anh]]: ''Christ'') không phải là tên nhưng là một danh hiệu. Trong tiếng Hy Lạp ''Khristos'' (Χριστός), có nghĩa là "người được xức dầu", được dịch từ tiếng Hebrew ''Messiah'', để ám chỉ vị lãnh đạo được Thiên Chúa sai đến để giải cứu dân Chúa, nhưng trong ngôn ngữ hiện đại được hiểu là "Đấng cứu thế".<ref name="CE name"/><ref>{{chú thích sách|last=Heil|first=John P.|title=Philippians: Let Us Rejoice in Being Conformed to Christ|year=2010|publisher=Society of Biblical Lit|isbn=978-1-58983-482-8|page=66|url=http://books.google.com/books?id=i4u42_PsPNsC&pg=PA66#v=onepage&q&f=false}}</ref> Chữ [[Kitô hữu]] được chỉ những người tin và theo Chúa Kitô.
Dòng 31:
Theo ký thuật của các sách Phúc Âm, Giêsu xưng mình là Con người (''the Son of man'' - tức "Con của loài người", "Con chồn có hang, chim trời có tổ, nhưng Con người không có chỗ tựa đầu" - Mt 8:20). Danh xưng này thường được cho là để khẳng định Giêsu là một con người trọn vẹn cũng như Giêsu được gọi là Con Thiên Chúa (''the Son of God'', "Quả thật, người này là Con Thiên Chúa" - Mt 27:54) để khẳng định Giêsu đồng thời cũng là Thiên Chúa cách trọn vẹn.<ref name="AMcGrath">''Christian Theology: An Introduction'' by Alister E. McGrath 2010 ISBN 1-4443-3514-6 page 270</ref>.
 
Ngoài ra, Giêsu còn có một số danh xưng khác như "Đấng Tiên tri", "Chúa". Trong [[Phúc Âm JohnGioan]] chương 14 câu :6 chép: "Đức Chúa Giêsu phán rằng: Thầy là đường, là sự thật và là sự sống, không ai đến được với Chúa Cha mà không qua Thầy" (Ga 14:6). Theo đức tin Kitô giáo, Giê-su là con [[Thiên Chúa#Do Thái giáo, Cơ Đốc giáo và Hồi giáo|Đức Chúa Trời]], và được sinh ra trên [[Trái Đất]] và chịu đóng đinh, để [[Cứu rỗi|cứu chuộc]] nhân loại khỏi tội lỗi, nên Giê-su còn được xưng tụng là ''Đấng Cứu Thế, Đấng Cứu Rỗi'', ''Cứu Chúa'' - "''Nhưng Thiên Chúa tỏ lòng yêu thương của Ngài đối với chúng ta, khi chúng ta còn là người có tội, thì Chúa Cơ Đốc vì chúng ta chịu chết''"''.'' (Roma 5:8).
 
== Niên đại ==
Hầu hết các học giả đồng ý rằng Giêsu là một [[người Do Thái]] vùng [[GalileeGalilea]], sinh vào khoảng đầu [[thế kỷ I|thế kỷ thứ nhất]] và qua đời trong khoảng từ năm 30 đến 36 [[Công Nguyên|SCN]] tại xứ [[Judea]], ông chỉ sống và hoạt động tại GalilêGalileaGiuđêa[[Judea]] chứ không ở nơi khác<ref name=KGreen442>{{chú thích sách|first1=Joel B. |last1=Green |first2=Scot |last2=McKnight |first3= I. Howard |last3=Marshall|title= Dictionary of Jesus and the Gospels |url=http://books.google.com/?id=9ntwNm-tOogC&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false |publisher=InterVarsity Press| year=1992 | page=442|isbn=9780830817771}}</ref><ref name=Dunn303>{{cite encyclopedia|title=The Spirit-Filled Experience of Jesus|url=http://books.google.com/?id=37uJRUF6btAC&printsec=frontcover#v=onepage&q=%22We%20may%20surmise%20that%20he%22&f=false|first=Marcus J. |last=Borg |encyclopedia=The Historical Jesus in Recent Research|editor-last1= Dunn |editor-first2=Scot |editor-last2=McKnight|year= 2006 |isbn= 1-57506-100-7 |page= 303|editor-first=James D. G.}}</ref>. Các sách Phúc Âm chỉ tập trung vào quãng đời ba năm cuối khi Giêsu sống dưới trần gian, đặc biệt là tuần lễ cuối cùng trước khi bị đóng đinh vào thập giá, nhưng chúng cũng cung cấp một số manh mối liên quan đến năm sinh của Chúa Giêsu. Đoạn Mátthêu 2:1 liên kết sự giáng sinh của Chúa Giêsu với sự cai trị của [[Herod Đại đế]] - người đã chết vào khoảng năm thứ 4 trước Công nguyên, và đoạn Luca 1:5 viết rằng Herod đã trị vì trước khi Chúa Giêsu giáng sinh, ngoài ra Phúc Âm này còn đề cập đến cuộc điều tra dân số của chính quyền La Mã diễn ra mười năm sau đó. Luke 3:1-2 và 3:23 viết rằng Chúa Giêsu bắt đầu sứ vụ khi ông khoảng ba mươi tuổi, và đó là năm thứ 15 của triều đại Tiberius triều đại (khoảng năm 28 hoặc 29 Công Nguyên). Qua những chi tiết này và bằng các phương pháp phân tích khác nhau, hầu hết các học giả đi đến đồng thuận rằng Chúa Giêsu sinh trong khoảng từ năm thứ 6 đến 4 trước Công nguyên,{{sfn|Dunn|2003|p=324}}
 
Về thời điểm qua đời, tức là sự kiện ông bị đóng đinh trên cây thập giá, hầu hết các học giả đồng ý rằng sự kiện này xảy ra trong khoảng từ năm 30 đến 33 Công nguyên.<ref name=Humphreys1992>{{cite journal |url=http://www.tyndalehouse.com/tynbul/library/TynBull_1992_43_2_06_Humphreys_DateChristsCrucifixion.pdf#page=9 |title=The Jewish Calendar, a Lunar Eclipse and the Date of Christ's Crucifixion |journal=Tyndale Bulletin |year=1992 |volume=43 |issue=2 |page=340 |first1=Colin J. |last1=Humphreys |first2=W. G. |last2=Waddington}}</ref>{{sfn|Köstenberger|Kellum|Quarles|2009|p=398}} Các sách Phúc Âm nói rằng sự kiện này xảy ra trong thành xứ [[Judea]] mà [[Pilate]] là tổng trấn thuộc quyền La Mã khoảng năm 26-36.<ref>{{chú thích sách|last=Green |first=Joel B. |title=The gospel of Luke: New International Commentary on the New Testament Series |year= 1997 |publisher=Wm. B. Eerdmans Publishing |isbn= 978-0-8028-2315-1 |page=168 |url=http://books.google.com/?id=wzRVN2S8cVgC&printsec=frontcover#v=onepage&q&f=false }}</ref> Người ta tin rằng ngày mà [[Phaolô]] theo Kitô giáo (ước tính khoảng năm 33-36) có mối liên hệ nào đó đến cho ngày Chúa Giêsu bị đóng đinh qua việc phân tích thư của Thánh Phaolô và Sách Công vụ Tông đồ.<ref>{{chú thích sách|first=Paul|last=Barnett|title=Jesus & the Rise of Early Christianity: A History of New Testament Times|year=2002 |isbn=978-0-8308-2699-5 |url=http://books.google.com/books?id=NlFYY_iVt9cC&pg=PA21#v=onepage&q&f=false |publisher=InterVarsity Press |page=21}}</ref> Các nhà thiên văn từ thời [[Isaac Newton]] đã cố gắng ước lượng chính xác ngày Chúa Giêsu bị đóng đinh bằng cách phân tích chuyển động của [[Mặt Trăng]] và tính theo lịch sử của lễ Vượt Qua theo lịch của người Do Thái. Và ngày giả thiết được chấp nhận rộng rãi nhất theo phương pháp này là ngày 7 tháng 4, năm 30 AD; và ngày 3 tháng 4 năm 33 (kể cả lịch Julian).
Dòng 54:
=== Thời niên thiếu ===
[[Tập tin:Brooklyn Museum - Jesus Found in the Temple (Jesus retrouvé dans le temple) - James Tissot - overall.jpg|thế=12-year-old Jesus found in the temple depicted by James Tissot|trái|nhỏ|289x289px|Giêsu được tìm thấy trong một ngôi đền lúc 12 tuổi, được miêu tả bởi James Tissot]]
Giêsu trải qua thời niên thiếu tại làng [[Nazareth]] thuộc xứ [[GalileeGalilea]]. Chỉ có một sự kiện xảy ra trong thời gian này được ghi lại là khi cậu bé Giêsu theo gia đình lên [[Jerusalem]] trong một chuyến hành hương. Bị thất lạc khỏi cha mẹ, cuối cùng cậu bé Giêsu 12 tuổi được tìm thấy trong [[Đền thờ Jerusalem]], đang tranh luận với các học giả Do Thái giáo.
 
=== Bí tích Rửa Tội ===
Ngay sau khi chịu lễ [[Thanh Tẩy]] (lễ Rửa Tội) bởi [[Gioan Baotixita]], Giêsu bắt đầu đi rao giảng, khi ấy khoảng ba mươi tuổi. Theo [[Phúc Âm Luca]], Giêsu và Gioan Baotixita là anh em họ vì Maria và [[Elizabeth]], mẹ của Gioan, là hai chị em họ.[[Tập tin:P. Chester Beatty I, folio 13-14, recto.jpg|nhỏ|268x268px|Tin Mừng Thánh Luca viết trên một giấy cói bằng chữ Hy Lạp ở thế kỷ thứ III]]
 
Dòng 62:
Theo [[Kinh Thánh]], Giêsu đã cùng các môn đồ đi khắp xứ [[Galilea]] để giảng dạy và chữa bệnh. Cung cách giảng dạy mang thẩm quyền, uy lực cùng với kỹ năng diễn thuyết điêu luyện, Giêsu sử dụng các [[dụ ngôn]] để giảng dạy quan điểm về tình yêu thương nên đã thu hút rất nhiều người. Họ tụ họp thành đám đông và tìm đến bất cứ nơi nào Giêsu có mặt. Đôi khi đám đông trở nên mất trật tự và ông buộc phải ngồi trên thuyền mà giảng dạy. Giêsu cũng tìm đến và thuyết giáo tại các hội đường Do Thái giáo (''synagogue'').
 
Giêsu áp dụng các phương pháp khác nhau khi giảng dạy, phép [[nghịch lý]], phép [[ẩn dụ]] và các truyện dụ ngôn. Ông thường tập trung vào [[Vương quốc của Thiên Chúa|Nước Trời]] (hay Thiên Quốc). Nổi tiếng nhất là [[Bài giảng trên núi]], trong đó đề cập đến [[Các Mối phúc|Tám Mối Phúc thật]] (''Beatitudes''). Trong số những dụ ngôn của Giêsu, được biết đến nhiều nhất là hai câu chuyện: [[Dụ ngôn Người Samaria nhân lành|Người Samaria nhân lành]] và [[Dụ ngôn Đứa con hoang đàng|Người con trai hoang đàng]]. Giêsu có nhiều môn đồ, thân cận nhất là [[mười hai sứ đồ]] (hoặc tông đồ), [[Thánh Phêrô|Phêrô]] (Peter) được Công giáo Rôma cho là sứ đồ trưởng. Theo [[Tân Ước]], Giêsu làm nhiều phép lạ như chữa bệnh, đuổi tà ma và khiến một người đàn ông tên là [[Lazarô]] sống lại khi đã chết.
 
Giới lãnh đạo Do Thái giáo bao gồm các nhóm quyền lực đối nghịch nhau như nhóm Sadducee và nhóm [[Pharisêu]] (Pharisee) thường bất đồng với Giêsu. Ông vẫn thường vạch trần tính chuộng hình thức cũng như tinh thần đạo đức giả của người Pharisêu. Nhiều người xem Giêsu như một nhà cải cách xã hội, những người khác tỏ ra nhiệt tình vì tin rằng ông là vị vua đến để giải phóng dân Do Thái khỏi ách thống trị của [[Đế quốc La Mã]], trong khi giới cầm quyền xem Giêsu như một thế lực mới đang đe dọa những định chế tôn giáo và chính trị đương thời. Nhiều người tin nhận Giêsu là "Đấng Cứu Tinh" (Messie, Messiah) đến để cứu chuộc nhân loại.
Dòng 75:
 
=== Phục sinh và thăng thiên ===
{{Chính|Sự kiện phục sinh của Giêsu}}
Các [[Kitô hữu]] tin rằng Giêsu [[Tái sinh|sống lại]] vào ngày thứ ba sau khi chết trên thập tự giá. Sự kiện này được đề cập đến theo thuật ngữ Kitô giáo là [[sự phục sinh của Giêsu]], được cử hành hằng năm vào ngày [[Lễ Phục Sinh|Lễ Phục sinh]].
 
Dòng 86:
Thế giới đương thời mà Giêsu sống luôn biến động, được đánh dấu bởi những bế tắc nối tiếp nhau cả về văn hoá và chính trị. Về văn hoá, vì người Do Thái phải vật lộn với nền triết học và các giá trị của [[nền văn minh Hy Lạp|văn minh Hy Lạp]] và với sự mâu thuẫn nội tại của [[ngũ Kinh (Môi-se)|kinh Torah]], vì trong khi kinh Torah mặc khải các chân lý có giá trị cho toàn thể nhân loại thì các luật lệ của nó chỉ áp dụng riêng cho người Do Thái. Tình thế này dẫn dắt họ đến những cách giải kinh mới chịu ảnh hưởng của tư tưởng Hy Lạp và nhằm đáp ứng quyền lợi của người không thuộc chủng tộc Do Thái đã gia nhập Do Thái giáo.
 
Vào thời điểm Giêsu sinh ra, lãnh thổ [[Israel]] thuộc [[Đế quốc La Mã]], nhưng đặt dưới quyền cai trị của [[Herôđê Đại Đế]]. Vào năm 4, Hoàng đế La Mã [[Augustus]] phế truất Herod Archelaus, con của Herôđê Đại Đế và đặt các xứ [[Judea]], [[Samaria (thành cổ)|Samaria]] và [[Idumea]] dưới quyền cai trị trực tiếp của chính quyền La Mã, được giám sát bởi một quan tổng đốc, người này có quyền bổ nhiệm chức Thượng tế của Do Thái giáo. Tình trạng này kéo dài cho đến năm 64. Xứ Galilea, nơi Giêsu lớn lên, vẫn dưới quyền cai trị của Herod Antipas (một người con khác của Herôđê Đại Đế). Khi ấy Nazareth là một làng quê nhỏ bé với vài trăm cư dân, không có hội đường Do Thái giáo (''synagogue''), cũng không có cơ sở công cộng nào. Không có [[vàng]], [[bạc]] hay sản phẩm nhập khẩu được tìm thấy ở đây trong cuộc khai quật khảo cổ.
 
Vài phe nhóm tranh giành ảnh hưởng với nhau trong cộng đồng Do Thái như nhóm Saducee, có quan hệ mật thiết với giới tư tế và Đền thờ, trong khi nhóm Pharisêu có nhiều ảnh hưởng trong vòng các học giả, giáo sư và lãnh đạo các hội đường. Các nhóm này chống đối sự chiếm đóng của Đế quốc La mã nhưng vào thời Giêsu họ vẫn cố kềm chế để không có phản ứng công khai nào.
Dòng 98:
Hughes, F. A. "[http://www.stempublishing.com/authors/hughes/GRACTRTH.html Grace and Truth]", Stem Publishing 1972 (grace)</ref> Khởi đầu như một giáo phái nhỏ của người Do Thái,<ref name="isbn0759100152">{{Chú thích sách|author=Duhaime, Jean; Blasi, Anthony J.; Turcotte, Paul-André|title=Handbook of early Christianity: social science approaches|publisher=AltaMira Press|location=Walnut Creek, Calif|year=2002|isbn=0759100152|page=434}}</ref> nó đã phát triển và trở thành một tôn giáo riêng biệt so với [[do Thái giáo|đạo Do Thái]] vài thập kỷ sau cái chết của Giêsu. Kitô giáo đã lan rộng ra khắp [[đế quốc La Mã|đế chế La Mã]] dưới dạng được biết đến qua [[Tín điều Nicea]] và trở thành [[quốc giáo]] dưới thời [[Theodosius I]]. Qua hàng thế kỷ, nó lan rộng đến hầu hết châu Âu và trên toàn thế giới. [[C. S. Lewis]] và [[Giáo hoàng Gioan Phaolô II]] đã bảo vệ niềm tin vào Giêsu trước những sự chỉ trích mang tính lịch sử.
 
== Nhận định từ một số tôn giáo ==
Hầu hết [[Kitô hữu]] tin rằng, Giêsu là [[Thiên Chúa]], là [[Đấng Mêsia|Đấng Messiah]] mà sự xuất hiện đã được tiên báo trong [[Cựu Ước]]. Họ tin rằng Giêsu là [[Thiên Chúa]] hóa thân thành [[Người|con người]], là Ngôi Hai trong [[Ba Ngôi]]; rằng Giêsu nhập thể bởi quyền phép [[Chúa Thánh Thần]], xuống thế gian để [[cứu rỗi|cứu]] nhân loại khỏi [[Tội lỗi#Cơ Đốc giáo|tội lỗi]] và sự chết bởi máu của Giêsu đã đổ ra khi bị [[Sự kiện đóng đinh Giêsu|đóng đinh]] trên [[Thánh giá|thập tự giá]] như là sinh tế chuộc tội cho loài người. Họ cũng tin rằng Giêsu đã [[Sự phục sinh của Giêsu|sống lại từ cõi chết]] và sau đó trở lại [[Thiên đàng|Thiên Đàng]].
 
=== Kitô giáo ===
Hầu hết [[Kitô hữu]] tin rằng, Giêsu là [[Thiên Chúa]], là [[Đấng Mêsia|Đấng Messiah]] mà sự xuất hiện đã được tiên báo trong [[Cựu Ước]]. Họ tin rằng Giêsu là [[Thiên Chúa]] hóa thân thành [[Người|con người]], là Ngôi Hai trong [[Ba Ngôi]]; rằng Giêsu nhập thể bởi quyền phép [[Chúa Thánh Thần]], xuống thế gian để [[cứu rỗi|cứu]] nhân loại khỏi [[Tội lỗi#Cơ Đốc giáo|tội lỗi]] và sự chết bởi máu của Giêsu đã đổ ra khi bị [[Sự kiện đóng đinh Giêsu|đóng đinh]] trên [[Thánh giá|thập tự giá]] như là sinh tế chuộc tội cho loài người. Họ cũng tin rằng Giêsu đã [[Sự phục sinh của Giêsu|sống lại từ cõi chết]] và sau đó trở lại [[Thiên đàng|Thiên Đàng]].
 
=== [[Hồi giáo]] ===
Khác với [[đức tin Kitô giáo|đức tin]] của người Kitô giáo, [[Người Hồi giáo|tín đồ Hồi giáo]] tin rằng, Giêsu là một trong những [[ngôn sứ|nhà tiên tri]] ([[ngôn sứ]]) đáng được tôn trọng, được Thiên Chúa sai đến và là [[Đấng Mêsia|Đấng Messiah]]; nhưng họ không tin Giêsu là "Con Thiên Chúa". Họ cũng không tin về sự chết và sự phục sinh của Giêsu, xem đó chỉ là sự hóa phép của Thiên Chúa dành cho tiên tri Giêsu để đánh lừa người đương thời. Sau đó, Giêsu về trời cả hồn lẫn xác.
 
=== Do Thái giáo ===
[[Do Thái giáo]] thì cực lực phản đối cả hai niềm tin của hai tôn giáo trên. Họ không xem Giêsu là Thiên Chúa xuống thế làm người cũng không nhận đó là nhà tiên tri, thậm chí coi đó là nhà tiên tri giả hay kẻ xúc phạm đến Thiên Chúa của họ. Họ cho rằng, kể từ sau sự sụp đổ lần thứ hai của [[Đền thờ Jerusalem]], không có một tiên tri nào xuất hiện thêm nữa. Cho đến tận bây giờ, họ vẫn đang hy vọng có một [[Đấng Mêsia|Đấng Messiah]] từ trời xuống.
 
=== Phật giáo ===
[[Phật giáo]] hầu như không đưa ra nhận định về vai trò của Giêsu trong tôn giáo họ. Đối với họ, dựa theo [[Lịch sử Trái Đất|lịch sử]], Giêsu chỉ là một con người. Tuy nhiên, một số tín đồ thuộc một số phái cho rằng, với những đức tính hiển nhiên của Giêsu, chắc chắn sau đó Giêsu cũng được sinh vào cõi trời dựa theo luật [[nhân quả]]. Do đó, những người tu theo Phật giáo cấp tiến, nhất là [[Tịnh độ tông]], có thể tôn kính Giêsu như một vị [[A-la-hán]] hay [[Bồ Tát|Bồ tát]]<ref>[http://www.phattuvietnam.net/index.php?nv=News&at=article&sid=3140 Trang Phật tử Việt Nam]</ref>.
 
Một số [[Phật tử]], trong đó có [[Tenzin Gyatso|Tenzin Gyatso, Đạt-lại Lạt-ma thứ 14]]<ref>Beverley, James A., [http://www.christianitytoday.com/ct/2001/june11/15.64.html Hollywood's Idol], Christianity Today, "Jesus Christ also lived previous lives", he said. "So, you see, he reached a high state, either as a Bodhisattva, or an enlightened person, through Buddhist practice or something like that", Truy cập 20 tháng 4 năm 2007</ref> xem Giêsu như một vị [[Bồ Tát|Bồ tát]], người cống hiến đời mình cho hạnh phúc của nhân loại. [[Nga Sơn Thiều Thạc]] ở thế kỷ XIV của [[Tào Động tông]] ngụ ý rằng những lời dạy của Giêsu trong [[Sách Phúc Âm]] do một người đã được giải thoát viết.<ref>[[101 Zen Stories]]; #16</ref>
 
=== Khác ===
Một [[người Nhật]] theo [[chủ nghĩa vô chính phủ]], [[Kōtoku Shūsui]] có viết tác phẩm ''Kirisuto Massatsuron'' (基督抹殺論, ''Cơ Đốc Mạt Sát Luận''). Trong tác phẩm này, Shūsui cho rằng Giêsu chỉ là một nhân vật thần thoại và không có thực.<ref>[http://www.iwanami.co.jp/.BOOKS/33/4/3312550.html 基督抹殺論]([[Iwanami Shoten, Publishers]] website, tiếng Nhật)</ref><ref>[http://www.archive.org/stream/japanesethoughti012224mbp/japanesethoughti012224mbp_djvu.txt Full text of "Japanese Thought In The Meiji Era Centenary Culture Council Series"]</ref>.