Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhạc dạo đầu”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 1:
'''Tựa khúc''' hay tự khúc ({{lang-fr|Ouverture}}) là phần âm nhạc được các [[dàn nhạc giao hưởng]] chơi ở đoạn mở đầu của một [[Opera|vở Opera]] hay [[Múa Ba Lê|Ba lê]]. Bằng cách này nó giới thiệu cho thính giả biến diễn biến sắp tới của tác phẩm. Từ ''ouverture'' trong tiếng Pháp có nghĩa là "mở" bởi vì nó "mở" đầu một chương trình.
 
Nhiều đoạn nhạc dạo đầu trong [[thế kỷ 18]] đơn giản chỉ là [[nhạc nền]] để thu hút sự chú ý của thính giả. Một số [[nhà soạn nhạc]] như [[Gioachino Rossini|Gioacchino Rossini]] đã sử dụng cùng một đoạn nhạc dạo đầu cho hai vở kịch liên tiếp của mình, hoặc chỉ thay đổi tiết tấu của nó. Các nhạc công như [[Christoph Willibald Gluck]] và sau đó là [[Richard Wagner]] đã rất cẩn thận để thực hiện một đoạn nhạc dạo đầu gây ấn tượng mạnh với người xem. Wagner gọi bản nhạc dạo của ông là "Vorspiel". Tuy nhiên, không phải tất cả các nhà soạn nhạc đều viết nhạc dạo cho vở kịch của họ. [[Giuseppe Verdi]] và [[Giacomo Puccini]] thường đi thẳng vào những tình tiết của vở kịch hoặc phần mở đầu của họ rất ngắn.