Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đế quốc Anh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 11:
|capital = [[Luân Đôn]]
}}
'''Đế quốc Anh''' ({{lang-en|British Empire}}) bao gồm các [[quốc gia tự trị]], các [[thuộc địa]], các [[bảo hộ|lãnh thổ bảo hộ]], các [[Lãnh thổ ủy thác của Hội Quốc Liên|lãnh thổ ủy thác]] và các [[Danh sách lãnh thổ phụ thuộc|lãnh thổ khác]] do [[Vương quốc Liên hiệp Anh và Bắc Ireland|Anh]] cai trị và quản lý. Đế quốc Anh khởi nguồn với các [[thuộc địa Hảivương ngoại Anhthất|thuộc địa]] và [[Trạm mậu dịch hải ngoại của Anh|trạm mậu dịch hải ngoại]] do [[Vương quốc Anh|Anh]] thiết lập từ cuối [[Thế kỷ 16|thế kỷ XVI]] đến đầu [[Thế kỷ 18|thế kỷ XVIII]]. Vào giai đoạn đỉnh cao của nó, đây là [[Danh sách các đế quốc lớn nhất|đế quốc hùng mạnh nhất]] trong lịch sử và là [[cường quốc|thế lực]] đứng đầu toàn cầu trong hơn một thế kỷ.<ref>{{Chú thích sách |last=Ferguson |first=Niall |year=2004 |title=Empire, The rise and demise of the British world order and the lessons for global power |publisher=Basic Books |isbn=0-465-02328-2|pages=ix}}</ref> Đến năm [[1913]], Đế quốc Anh cai trị khoảng 412,2 triệu người, chiếm 23% dân số thế giới lúc đó<ref>[[#refMaddison2001|Maddison 2001]], các trang 98, 242.</ref> và bao phủ diện tích hơn 35.500.000&nbsp;km², gần một phần tư tổng diện tích toàn cầu.<ref>[[#refFerguson2004|Ferguson 2004]], tr. 15.</ref><ref>[[#refElkins2005|Elkins2005]], tr. 5.</ref> Do vậy, những di sản về [[văn hóa vương quốc Liên hiệp Anh|văn hóa]], [[tiếng Anh|ngôn ngữ]], [[Thông luật|luật pháp]] của Đế quốc Anh được truyền bá rộng rãi. Vào thời điểm nó đạt tới đỉnh cao của quyền lực, Đế quốc Anh thường được ví với câu nói "[[đế quốc mặt trời không bao giờ lặn|đế quốc có mặt trời không bao giờ lặn]]" bởi vì sự mở rộng cương thổ ra toàn địa cầu đồng nghĩa với việc mặt trời luôn chiếu sáng trên ít nhất một trong những vùng lãnh thổ của nó.
 
Trong suốt [[Thời đại Khám phá]] vào [[Thế kỷ 15|thế kỷ XV]] và XVI, [[Đế quốc Tây Ban Nha|Tây Ban Nha]] và [[Đế quốc Bồ Đào Nha|Bồ Đào Nha]] là hai quốc gia châu Âu đi tiên phong trong phong trào thám hiểm thế giới và trong quá trình đó họ đã thiết lập các đế quốc hải ngoại lớn. Đố kỵ với sự thịnh vượng vô cùng lớn mà hai đế quốc thực dân này giành được, các nước Anh, [[Đế quốc thực dân Pháp|Pháp]] và [[Đế quốc Hà Lan|Hà Lan]] bắt đầu thiết lập các thuộc địa và các mạng lưới mậu dịch của họ tại [[châu Mỹ]] và [[châu Á]].<ref>Niall Ferguson, ''The rise and demise of the British world order and the lessons for global power'', trang 2.</ref> Một loạt cuộc chiến với Pháp và Hà Lan trong [[Thế kỷ 17|thế kỷ XVII]] và XVIII đã giúp Anh trở thành một cường quốc chi phối thống trị tại [[Bắc Mỹ]] và [[Ấn Độ]]. Nhưng đồng thời, uy thế của nước Anh (và cả Pháp<ref>[[Hamish M. Scott]], ''The emergence of the Eastern powers, 1756-1775'', trang 257</ref>) bị hạn chế tại châu Âu sau năm [[1763]], trước sự phát triển lớn mạnh của các [[cường quốc]] phía Đông như [[Vương quốc Phổ|Phổ]], [[Họ Habsburg|Áo]] và [[Đế quốc Nga|Nga]].<ref>Hamish M. Scott, ''The emergence of the Eastern powers, 1756-1775'', trang 224</ref><ref>Hamish M. Scott, ''The emergence of the Eastern powers, 1756-1775'', trang 1</ref>