Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Cách cách”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 7:
Dưới thời nhà [[Nhà Thanh|Hậu Kim]], con gái của Quốc quân, Thân vương, Quận vương và các vị Bối lặc đều được gọi là [Cách cách]. Sách [[Thanh sử cảo]] viết: ''"Thái Tổ sơ khởi, chư nữ đãn hiệu "Cách cách"; Công chúa, Quận chúa, diệc sử thần duyên sức vân nhĩ"''<ref>《清史稿》记载:“太祖初起,诸女但号“格格”,公主、郡主,亦史臣缘饰云尔。”</ref>. Vào lúc này, các nữ quyến đều xưng [Cách cách], đem tên bộ tộc của chồng mình như vị hiệu, như [[Đông Quả cách cách]], [[Mãng Cổ Tế|Cáp Đạt cách cách]] và [[Tôn Đại|Ba Ước Đặc cách cách]].
 
Nhưng bên cạnh đó, Cách cách vẫn tồn tại như một dạng danh xưng dành cho các thê thiếp cấp thấp trong [[hậu cung nhà Thanh]]. Theo đó, từ thời Nỗ Nhĩ Cáp Xích, danh từ Cách cách đã xuất hiện trong hàng Thứ Phúc tấn - các thiếp hầu thấp trong nội viện, và điều này kéo dài đến tận thời gian đầu triều [[Khang Hi]]. Hậu cung [[Thuận Trị]] cùng Khang Hi có rất nhiều thiểutiểu thiếp danh phận Cách cách, như Thuận Trị Đế có Cách cách [[Sát Nhĩ Thiền]], và theo hồ sơ mãnMãn văn thì cả [[Huệ phi (Khang Hy)|Huệ phi]] lẫn [[Vinh phi (Khang Hy)|Vinh phi]] đều từng là Cách cách. Tới khi Khang Hi Đế chính thức quy định cụ thể và áp dụng ''"Bát đẳng hậu phi"'', danh xưng Cách cách không còn dùng trong hậu cung nữa, nhưng lại chuyển sang thành viên nữ quyến thuộc Hoàng tộc và Vương phủ.
 
== Quy định chính thức ==