Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Đại tướng”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Https://www.Google.com
Dòng 1:
Một số tài liệu tiếng Việt thường dùng thuật ngữ "tướng 4 sao", phỏng theo thuật ngữ "four-star rank" trong tiếng Anh để chỉ cấp bậc Đại tướng. Thuật ngữ này cũng thường được dùng trong Hải quân để chỉ cấp bậc Đô đốc 4 sao, được xem là tương được cấp bậc Đại tướng trong Lục quân và Không quân. Cấp bậc này được xem là tương đương cấp bậc OF-9 trong thang quân đội của các lực lượng vũ trang NATO.
'''Đại tướng''' là cấp bậc sĩ quan cao cấp trong lực lượng vũ trang chính quy của nhiều quốc gia.<ref>Theo định nghĩa trong Từ điển bách khoa quân sự Việt Nam 2004 thì Đại tướng là ''"bậc quân hàm cao nhất của sĩ quan cấp tướng trong LLVT nhiều nước."''. Tr.322.</ref> Ở một số quốc gia, có quy mô quân đội nhỏ không thiết lập cấp bậc này (như [[Albania]], [[Latvia]], [[Litva]]...). Trong lịch sử, một số quốc gia thiết lập cấp bậc này sau cấp bậc [[Nguyên soái]], [[Thống chế]], hoặc [[Thống tướng]] (tùy theo quốc gia). Nhưng hiện nay, ở hầu hết quốc gia thì cấp bậc này là quân hàm hiện dịch cao nhất.
 
Một số tài liệu tiếng Việt thường dùng thuật ngữ "tướng 4 sao", phỏng theo thuật ngữ "four-star rank" trong tiếng Anh để chỉ cấp bậc Đại tướng. Thuật ngữ này cũng thường được dùng trong Hải quân để chỉ cấp bậc Đô đốc 4 sao, được xem là tương được cấp bậc Đại tướng trong Lục quân và Không quân. Cấp bậc này được xem là tương đương cấp bậc OF-9 trong thang quân đội của các lực lượng vũ trang NATO.
 
==Từ nguyên==