Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Phiến đá Rosetta”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 12:
}}
 
'''Phiến đá RosettaPh''' ([[tiếng Anh]]: '''''Rosetta Stone''''') là một tấm bia [[Ai Cập cổ đại]] làm bằng [[Granodiorit|đá granodiorite]] có khắc một sắc lệnh ban hành ở [[Memphis, Ai Cập|Memphis]] năm 196 TCN nhân danh nhà vua [[Ptolemy V Epiphanes|Ptolemy V]]. Sắc lệnh này được viết bằng ba loại chữ: trên cùng là chữ tượng hình Ai Cập Cổ đại, ở giữa là ký tự Demotic và dưới cùng là [[tiếng Hy Lạp cổ đại]]. Bởi vì phiến đá trình bày cùng một văn bản với cả ba hệ chữ viết (với một vài khác biệt nhỏ giữa chúng), nó đã cung cấp chiếc chìa khóa vô giá giúp cho khoa học hiện đại hiểu được [[chữ tượng hình Ai Cập]].
 
Mặc dù người ta tin rằng ban đầu nó được trưng bày trong một [[Đền thờ Ai Cập|ngôi đền]], có thể gần Sais, phiến đá gần như chắc chắn đã bị di chuyển dưới giai đoạn đầu đạo Cơ đốc và thời kỳ [[Trung Cổ]] và cuối cùng được dùng làm vật liệu xây dựng cho [[pháo đài Julien]] gần thành phố Rashid (Rosetta) ở [[châu thổ sông Nin]]. Nó đã được phát hiện lại vào năm 1799 bởi một người lính, Pierre-François Bouchard, thuộc [[Pháp xâm lược Ai Cập|quân đoàn viễn chinh Pháp tại Ai Cập]]. Đây là tấm bia Ai Cập Cổ đại tam ngữ đầu tiên được tìm thấy trong thời kì hiện đại, phiến đá Rosetta đã khuấy động lên sự quan tâm của công chúng về khả năng giải mã ngôn ngữ cổ đại này.