Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Tống”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 230:
==Quân sự==
[[Tập tin:Songrivership3.jpg|thumb|left|200px|Một chiếc chiến thuyền triều Tống, lấy từ "Vũ kinh tổng yếu".]]
===Tổ chức quân đội===
Những năm đầu, Bắc Tống kế tục chế độ thời Hậu Chu, đặt "Điện tiền ty" và "Thị vệ thân quân ty", gọi chung là lưỡng ty,{{RefTag|1=《长编》卷三 建隆三年十一月甲子}} với các quân chức cao cấp như "Điện tiền ty đô điểm kiểm", "Điện tiền ty phó đô điểm kiểm", "Thị vệ thân quân ty mã bộ quân đô chỉ huy sứ", "Thị vệ thân quân ty phó đô chỉ huy sứ". Nhằm tăng cường hoàng quyền và ổn định tầng lớp quân sự, Tống Thái Tổ quyết định tăng cường trung ương tập quyền, đề phòng võ tướng tước đoạt quyền lợi.{{RefTag|1={{chú thích sách|title=《中國文明史 宋遼金時期》〈第三章 積弱的軍事和繁榮的兵學〉|pages=第350頁}}}} Tháng ba năm Kiến Long thứ 2 (961), Tống Thái Tổ tước bỏ quân chức "điện tiền ty đô điểm kiểm" trọng yếu trong cấm quân. Tháng bảy cùng năm, Tống Thái Tổ thông qua "bôi tửu thích binh quyền" để giải trừ quân quyền của võ tướng, đồng thời phế trừ chức "điện tiền ty phó đô điểm kiểm",{{RefTag|1=《长编》卷二}} Thị vệ thân quân ty mã bộ quân đô chỉ huy sứ và phó đô chỉ huy sứ trong một thời gian dài không đặt,{{RefTag|1=《玉海》卷一百三十九 宋朝侍衛親軍}}. Năm Cảnh Đức thứ 2 (1005) thời Tống Chân Tông, phế bỏ "thị vệ thân quân ty đô ngu hầu",{{RefTag|1=《宋詔令》卷九十四}} "thị vệ thân quân ty" phân thành "thị vệ thân quân mã quân ty" và "thị vệ thân quân bộ quân ty", hai đơn vị này và "điện tiền ty" được gọi chung là "tam nha", đến đây hoàn thành diễn biến từ lưỡng ty đến tam nha môn, tam nha phân biệt do "điện tiền ty đô chỉ huy sứ", "thị vệ thân quân ty mã quân đô chỉ huy sứ" và "thị vệ thân quân ty bộ quân đô chỉ huy sứ" thống lĩnh. Tuy vậy, tam soái không có quyền phát binh. Thời Tống, tại trung ương thiết lập xu mật viện để phục trách quân vụ, xu mật viện do hoàng đế phụ trách trực tiếp, bất kỳ quan viên nào cũng không được can thiệp. Xu mật viện tuy có thể phát binh, song không thể trực tiếp thống quân, điều này dẫn đến phân ly quyền thống binh và quyền điều binh. Triều Tống thực hành "Canh Tuất pháp", thường tiến hành thay thế tướng lĩnh thống binh, nhằm khiến tướng không thể chuyên thống lĩnh một đơn vị, nhằm đề phòng trong quân đội xuất hiện thế lực cá nhân. Thời chiến tranh, tư lệnh chiến khu đều do văn quan hoặc thái giám đảm nhiệm, và cải biến chiến lược nhất thiết phải được hoàng đế đồng ý, điều này có ảnh hưởng tiêu cực đến chiến lực của triều Tống.
 
Hàng 238 ⟶ 239:
[[Tập tin:Trebuchet1-intransit.jpg|thumb|150px|[[Máy bắn đá]] vẽ trong "Vũ kinh tổng yếu".]]
Bắc Tống từ thời trung kỳ về sau tiến hành chiến tranh với các quốc gia Liêu và Tây Hạ, khiến phí tổn quân sự gia tăng, đối với tướng soái thống binh hạn chế quá nhiều "quyền nhiệm nhẹ song pháp chế mật", tướng không được chuyên binh, bị kiềm chế hành động; chủ tướng không biết bộ tướng có tài hay không, còn các tướng lĩnh thì không biết mạnh yếu của tam quân, mỗi người không quản hạt lẫn nhau, tự khiêm nhường. Ngoài ra, kỷ luật quân đội bất minh khiến quân Tống thiếu huấn luyện nghiêm trọng, suốt ngày "du hí giữa phố chợ". Trương Diễn Bình nói rằng triều Tống đối đãi với võ thần thì hậu về lộc song bạc về lễ.{{RefTag|1=[[章如愚]]:《群书考索》后集卷21《官门》}} Chủ lực trong quân đội Nam Tống là đại binh đồn trú và tam nha. Đại binh đồn trú có sức chiến đấu khá mạnh, phần nhiều thuộc bộ đội do tư nhân triệu mộ, như "Nhạc gia quân". Đương thời, năng lực khống chế quân đội của triều đình đã yếu đi, quyền hạn của Xu mật viện cũng dần giảm thiểu. Năm Thiệu Hưng thứ 11 (1141), binh quyền của các tướng lĩnh như Hàn Thế Trung, Nhạc Phi lần lượt bị tước giảm{{RefTag|1={{chú thích sách|title=《中國文明史 宋遼金時期》〈第三章 積弱的軍事和繁榮的兵學〉|pages=第367頁}}}}。
 
Thời Tống, kỹ thuật quân sự rất tiến bộ, từ triều Tống về trước vẫn nằm trong thời đại lãnh binh khí, song từ triều Tống trở đi thì hỏa khí bắt đầu xuất hiện trên vũ đài chiến tranh, sử dụng các vũ khí "phích lịch pháo", "chấn thiêu lôi", "dẫn hỏa cẩu", "thiết hỏa pháo", "hỏa tiễn", "hỏa cầu", "hỏa thương", "hỏa pháo", từng bước tiến vào thời đại sử dụng cả lãnh binh khí và hỏa khí. Về trang thiết bị thủy chiến, thủy quân vẫn phát triển tại khu vực Giang Hà, Tần Hải, thời Nam Tống còn có "xa thuyền". Về [[máy bắn đá]] thì có "xa hành pháo", "đơn sảo pháo", "toàn phong pháo"{{RefTag|1={{chú thích sách|title=《中國文明史 宋遼金時期》〈第三章 積弱的軍事和繁榮的兵學〉|pages=第376頁}}}} Trong các đời vua, tại trung ương và địa phương thiết lập nhiều cơ cấu chế tạo và quản lý binh khí, khống chế nghiêm ngặt chế tạo và phân phát binh khí, còn quy định chế độ kiểm tra, duy tu và trao binh khí.
 
Trong việc bảo vệ thành trì, phát triển các cách thức xuất thành chế, nỗ đài, địch lâu. Trong đó, có danh tiếng nhất là thể chế phòng ngự sơn thành, tướng [[Dư Giới]] của Nam Tống tại Tứ Xuyên phòng ngự quân Mông Cổ, nhằm củng cố khu vực Xuyên Tây đã sử dụng phương châm "thủ điểm bất thủ tuyến, liên điểm nhi thành tuyến", xây đắp thành Điếu Ngư, Đại Hoạch, Thanh Cư, Vân Đính, Thần Tí, Thiên Sinh, tổng cộng hơn 10 thành, hình thành một mạng lưới phòng ngự, đề kháng thành công sự công kích của quân Mông Cổ{{RefTag|1={{chú thích sách|title=《中國文明史 宋遼金時期》〈第三章 積弱的軍事和繁榮的兵學〉|pages=第386頁}}}}
 
{{Wide image|Four Generals of Song.jpg|800px| "Trung Hưng tứ tướng Nhạc Phi, Trương Tuấn, Hàn Thế Trung, Lưu Quang Thế đồ" của Lưu Tùng Niên thời Nam Tống. Thứ hai bên trái là Nhạc Phi, thứ tư là Trương Tuần, thứ hai bên phải là Lưu Quang Thế, thứ tư là Hàn Thế Trung.}}
 
Quân đội nhà Tống chia ra 4 loại: Cấm quân, Sương quân, Hương binh và Phiên binh.
Hàng 253 ⟶ 248:
Về kỵ binh, theo thống kê năm 979, nhà Tống có tất cả 170.000 con ngựa, chưa tính 42.000 con cướp được của nước Bắc Hán. Do 16 châu Yên Vân, vốn vùng thảo nguyên cung cấp ngựa, đã mất gần hết vào tay nước Liêu nên nhà Tống chuyển sang mua ngựa từ các nước Đại Lý, La Điện, Đặc Ma, Tạ Phiên, La Khổng, Đằng Phiên. Triều đình có “kỳ ký viện” chuyên phụ trách chọn giống ngựa tốt dùng làm ngựa chiến, giao cho các “mục trường” phụ trách chăn nuôi và huấn luyện.
 
===Trang bị===
Tuy vậy, quân đội nhà Tống bị đánh giá là yếu so với các triều đại lớn khác trong lịch sử Trung Quốc. Không chỉ thất bại trong chiến lược thu phục 16 châu Yên Vân, nhà Bắc Tống còn liên tục thất thế trong các cuộc chiến tranh với bên ngoài, phải dâng tiền cấp dưỡng cho Liêu, Hạ trong suốt một thời gian dài, về sau thì bị mất lãnh thổ phía Bắc và tay [[nhà Kim]], cuối cùng thì mất nước vào tay Mông Cổ. Đó là bởi những nguyên nhân cả khách quan lẫn chủ quan như:
Thời Tống, kỹ thuật quân sự rất tiến bộ. Từ triều [[nhà Đường]] về trước vẫn nằm trong thời đại binh khí lạnh (gươm giáo, cung tên), song từ triều Tống trở đi thì hỏa khí (vũ khí sử dụng [[thuốc súng]]) bắt đầu xuất hiện trên vũ đài chiến tranh. Ngoài vũ khí truyền thống, quân Tống sử dụng thêm các vũ khí mới như ''"phích lịch pháo", "chấn thiêu lôi", "dẫn hỏa cẩu", "thiết hỏa pháo", "hỏa tiễn", "hỏa cầu", "hỏa thương", "hỏa pháo"'', từng bước tiến vào thời đại sử dụng cả lãnh binh khí và hỏa khí.
 
Về trang thiết bị thủy chiến, thủy quân vẫn phát triển tại khu vực Giang Hà, Tần Hải, thời Nam Tống còn có "xa thuyền". Ở trung ương có “tạo thuyền vụ” phụ trách đóng thuyền, ở địa phương, những nơi bến bãi thuyền, những điểm trung tâm giao dịch vùng duyên giang hoặc duyên hải, họ đều có các “tạo thuyền trường” phụ trách đóng và sửa chữa thuyền bè cho dân chúng và quan quân. Một số loại chiến thuyền thời Tống:
*Lâu thuyền: Lâu thuyền đời Tống thường có 3 tầng lầu, dùng để quan sát và chiến đấu, được trang bị máy bắn đá. Ván đóng thuyền đều là loại gỗ tốt chắc. Ván thuyền dày 1 thốn (3,07 cm), ván lầu dày 5 phân (1,03 cm), xà thuyền dày 4 thốn (12,3 cm) trở lên. Trên lầu có cờ hiệu, chiêng trống, lỗ quan sát địch. Quanh mạn thuyền đều có tường gỗ cao để che chắn cho đà công (thợ lái) và các tay chèo.
*Chiến hạm: Loại thuyền này có 2 điểm đáng chú ý. Một là, quanh lòng thuyền có ken gỗ làm thành để ngăn đỡ tên đạn đối phương. Hai là, phía trước phía sau mạn thuyền đều có khâu xích. Khi cần, các chiến hạm có thể xích nối với nhau thành một mảng, tạo thế liên hoàn đối đầu với thuyền địch, hoặc để làm cầu vượt sông.
*Chiến thuyền: tương tự như chiến hạm, nhưng kích thước nhỏ hơn, cơ động và nhanh hơn, thích hợp khi chiến đấu ở những con sông nhỏ.
*Thuyền Mộc Lan: một loại thuyền vận tải rất lớn. Theo sách Lĩnh Ngoại Đại Đáp, thuyền này như một cái nhà lớn, bánh lái dài đến vài trượng (1 trượng = 3,33 met), buồm giăng như mây trời buông xuống. Một thuyền Mộc Lan có thể chở vài trăm người, chứa được lương thực đủ dùng trong 5 năm. Thuyền rộng đến mức có thể nuôi lợn, cất rượu trên ấy.
*Thuyền Quảng Đông: một loại thuyền do địa phương Quảng Đông sản xuất, nổi tiếng về độ bền chắc vì được đóng bằng gỗ lim. Người ta nói rằng, lấy thuyền Phúc Kiến thường làm bằng gỗ thông mà húc vào thuyền Quảng Đông thì không khác gì ném đá vào vách núi.
 
Về [[máy bắn đá]] thì có "xa hành pháo", "đơn sảo pháo", "toàn phong pháo"{{RefTag|1={{chú thích sách|title=《中國文明史 宋遼金時期》〈第三章 積弱的軍事和繁榮的兵學〉|pages=第376頁}}}}
 
Trong các đời vua, tại trung ương và địa phương thiết lập nhiều cơ cấu chế tạo và quản lý binh khí, khống chế nghiêm ngặt chế tạo và phân phát binh khí, còn quy định chế độ kiểm tra, duy tu và trao binh khí. Quân khí được chứa trong các kho quân khí gọi là “vũ khố”, do các viên “quân khí khố sứ” và “quân khí khố phó sứ” phụ trách bảo quản và phân phát cho binh sĩ. Nhà Tống chia vũ khí thành 2 loại: “trường trận” chỉ các loại vũ khí tấn công tầm xa; “đoản binh” chỉ các loại vũ khí cận chiến. Trong đó, các vũ khí “trường trận” được đầu tư khá chu đáo.
 
Trong việc bảo vệ thành trì, phát triển các cách thức xuất thành chế, nỗ đài, địch lâu. Trong đó, có danh tiếng nhất là thể chế phòng ngự sơn thành, tướng [[Dư Giới]] của Nam Tống tại Tứ Xuyên phòng ngự quân Mông Cổ, nhằm củng cố khu vực Xuyên Tây đã sử dụng phương châm "thủ điểm bất thủ tuyến, liên điểm nhi thành tuyến", xây đắp thành Điếu Ngư, Đại Hoạch, Thanh Cư, Vân Đính, Thần Tí, Thiên Sinh, tổng cộng hơn 10 thành, hình thành một mạng lưới phòng ngự, đề kháng thành công sự công kích của quân Mông Cổ{{RefTag|1={{chú thích sách|title=《中國文明史 宋遼金時期》〈第三章 積弱的軍事和繁榮的兵學〉|pages=第386頁}}}}
 
===Điểm yếu===
{{Wide image|Four Generals of Song.jpg|800px| "Trung Hưng tứ tướng Nhạc Phi, Trương Tuấn, Hàn Thế Trung, Lưu Quang Thế đồ" của Lưu Tùng Niên thời Nam Tống. Thứ hai bên trái là Nhạc Phi, thứ tư là Trương Tuần, thứ hai bên phải là Lưu Quang Thế, thứ tư là Hàn Thế Trung.}}
 
Tuy vậytrang bị mạnh hơn các triều đại trước, nhưng quân đội nhà Tống bị đánh giá là yếu so với quân đội các triều đại lớn khác trong lịch sử Trung Quốc. Không chỉ thất bại trong chiến lược thu phục 16 châu Yên Vân, nhà Bắc Tống còn liên tục thất thế trong các cuộc chiến tranh với bên ngoài, phải dâng tiền cấp dưỡng cho Liêu, Hạ trong suốt một thời gian dài, về sau thì bị mất lãnh thổ phía Bắc và tay [[nhà Kim]], cuối cùng thì mất nước vào tay Mông Cổ. Đó là bởi những nguyên nhân cả khách quan lẫn chủ quan như:
*Quốc sách của nhà Tống bị đời sau đánh giá là ''“thủ nội hư ngoại”'' (quá chú trọng vào việc nội bộ khiến đất nước mất đi ưu thế với bên ngoài). Vấn đề thứ nhất là nạn “nhũng binh”: khi đất nước gặp phải thiên tai, các Hoàng đế Tống triều thường chiêu mộ thêm một lượng lớn binh sĩ, cấp lương bổng cho họ để làm yên lòng dân. Dưới thời [[Tống Thái Tổ]], quân đội toàn quốc có 37,8 vạn người. Con số này đã tăng lên tới gần 66,6 vạn người vào thời [[Tống Thái Tông]]. Đến thời [[Tống Chân Tông]], quân số đã tăng lên 91,2 vạn và chính thức đạt tới 125,9 vạn dưới thời [[Tống Nhân Tông]]. Từ đó về sau, số lượng binh sĩ của nhà Tống thường duy trì ở mức 110 vạn quân. Quân số quá lớn trở thành gánh nặng lớn đối với tài chính quốc gia. Một học sĩ thời đại này từng đánh giá: ''“Mười phần (ngân sách quân sự) thì có tới chín phần cung ứng cho quân đội, vậy mà vẫn không đủ vì số lượng binh lính quá nhiều.”''
* Tống Thái Tổ lập quốc trong kỳ thời rối loạn [[Ngũ Đại Thập Quốc|Ngũ đại Thập quốc]]. Để giải quyết một cách triệt để tình thế hỗn loạn, phiên trấn làm loạn từ cuối [[Nhà Đường|đời Đường]], ông tăng cường chế độ tập quyền trung ương, tước giảm quyền lực của các võ tướng, đặt ra hàng loạt các quy định giám sát để ngăn chặn việc võ tướng làm phản. Chính sách này đã giải quyết triệt để tình trạng võ tướng làm loạn từ cuối nhà Đường, nhưng về lâu dài đã làm suy yếu quân đội, làm võ tướng mất dần khả năng chỉ huy tác chiến, tướng không biết lính, lính không quen tướng, các tướng cũng chẳng phối hợp tốt với nhau nên quân đội chẳng còn sức chiến đấu. Cơ cấu quân sự bị quan liêu hóa nghiêm trọng, công tác chỉ huy cản trở lẫn nhau, hiệu quả tác chiến thấp. [[Chu Hi|Chu Hy]] thời [[Nhà Tống|Nam Tống]] đã chỉ ra: ''"Triều đình biết được cái gương xấu của [[Ngũ Đại Thập Quốc|Ngũ đại]], binh cũng thu, tài chính cũng thu, thưởng phạt hành chính đều thu, châu quận dần dần trở nên khó khăn yếu kém"''. Câu nói đó đã chỉ ra đúng "căn bệnh" do chính sách tập trung quyền lực cao độ của Tống Thái Tổ gây ra.