Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Nhà Tống”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 285:
Tống Thái Tổ khi kiến quốc liền xác lập chế độ quyền tài sản tư hữu với thổ địa, mậu dịch tự do, đồng thời chọn chính sách không ngăn chặn thôn tính, kinh doanh tô điền trở thành hình thức kinh doanh thổ địa trọng yếu. Sau khi mãn hạn khế ước tô điền, điền nông có thể tự do quyết định đình chỉ hoặc kế tục.{{RefTag|1={{chú thích web|author=贾春泽|url=http://www.cenet.org.cn/cn/CEAC/2005in/jjs008.doc|title=中国古代土地制度浅析|format=DOC|accessdate=ngày 12 tháng 1 năm 2011|language=zh-cn}}}} Tính lưu động nhân khẩu được tăng cường, kinh tế thương phẩm thành thị phát triển. Có học giả nhận định rằng thời Tống đã manh nha xuất hiện tư bản chủ nghĩa.{{RefTag|1={{chú thích web|url=http://www.lunwentianxia.com/product.free.4452120.1/|title=从原始工业化进程看宋代资本主义萌芽的产生|author=葛金芳、顾蓉|date=ngày 25 tháng 11 năm 2007|accessdate=ngày 12 tháng 1 năm 2011|language=zh-cn}}}}。
 
Kinh tế thời Tống phồn vinh, đạt trình độ chưa từng có trước đó, nông nghiệp, in ấn, làm giấy, tơ lụa, đồ sứ đều có sự phát triển trọng đại. Các ngành hàng hải, đóng thuyền có thành tựu đột biến, mậu dịch hải ngoại phát đạt, tổng cộng thông thương với 58 quốc gia tại [[Nam Dương (vùng địa lý)|Nam Dương]], [[Nam Á]], [[Tây Á]], [[châu Phi]], [[châu Âu]].{{RefTag|name=貿易58國|1={{chú thích sách|publisher=(宋)[[趙汝适]]著,楊博文注释|title=《[[诸蕃志]]校释》,中华书局。ISBN 7-101-02059-3}}}} Dân số thủ đô Bắc Tống là [[Khai Phong]] ước lượng khoảng 750.000 vào năm 1078, chắc chắn là một trong những thành phố lớn nhất trên thế giới. Thời kỳ đầu Nam Tống, phương Nam phát triển toàn diện theo chiều sâu trên quy mô lớn, biến phương Nam trở thành trung tâm kinh tế-văn hóa của Trung Quốc, hoàn toàn thay thế phương bắc.
 
=== Nông nghiệp ===