Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Sức căng bề mặt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Theo mình nghĩ thì nên sửa từ ' không có lực trọng trường ' thành ' đợ lớn lực trọng trường nhỏ hơn ' thì hợp lý hơn bởi vì vốn ở đâu cũng có trọng lực - trừ ngoài không gian vũ trụ
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 3:
'''Sức căng bề mặt''' (còn gọi là '''năng lượng bề mặt''' hay '''ứng suất bề mặt''', thường viết tắt là '''σ''' hay '''γ''' hay ''T'') hiểu một cách nôm na là đại lượng đánh giá độ đàn hồi hay độ bền của mặt liên diện giữa hai pha. Tính đàn hồi của mặt liên diện giữa hai pha có được trên cơ sở [[lực hút phân tử]] trong mỗi pha và giữa các phân tử của hai pha tiếp giáp mặt liên diện.
 
Ví dụ tại bề mặt liên diện giữa hai pha: nước (pha lỏng) và không khí (pha khí), sức căng ở bề mặt giọt nước và không khí được hình thành do lực hút giữa các phân tử nước mạnh hơn nhiều lực hút giữa chúng và các phân tử khí cũng như lực hút giữa các phân tử khí với nhau. Do đó giọt nước trong không khí ''có xu hướng co cụm lại sao cho diện tích bề mặt nhỏ nhất có thể''. Nếu độ lớn của lực trọng trường nhỏ hơn, các lực xung quanh giọt nước sẽ cân bằng và nó sẽ có hình cầu.
 
'''HIện tượng dính ướt và không dính ướt:'''