Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mật tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thẻ: Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 39:
Tại Việt Nam, có nhiều tác giả dịch thuật những bài kinh thuộc tạng kinh mật giáo như [[Thích Thiền Tâm]], [[Thích Viên Đức]], Thiền sư [[Nhẫn Tế]], Kim Cương Thựơng Sư [[Thích Viên Thành]] dòng [[Drukpa]] - Bhutan viện chủ [[Chùa Hương]] - Hà Nội v.v., Ngoài ra còn có những vị tu theo mật pháp như [[Tịnh Danh Pháp Chủ]], Nhật Quang, [[Phương Nghi Huyền Thạch công]], [[Kim Cang Sư Thích Minh Đức|Kim Cương Sư Thích Minh Đức]], Thượng toạ [[Thích Minh Hiền]], Thượng toạ [[Thích Minh Trí]], Ni Sư [[Thích Viên Minh]], Ni Sư [[Thích Bảo Tâm]], Ni Sư [[Thích Thanh Tịnh]], Ni Sư [[Huệ Đức]] v.v.
 
Trong núi Cấm (An Giang) có dòng Mật Tông thuần Việt được truyền dạy từ rất lâu, hơn 4500 năm về trước(!?? 4500 năm thì còn hơn cả đức phật tại thế) qua rất nhiều đời. Hiện tại chúng ta chỉ biết được 2 vị Tổ gần nhất là: Tổ Tịnh Vân, sư phụ của Tổ Huyền Chi, là người truyền Pháp Du Già hoặc Du Già Bồ Tát Đạo, là Pháp Mật vô thượng thừa. Tổ Huyền Chi truyền thừa lại giáo Pháp cho các đệ tử họ Hoàng, sau Hoàng là đến Thanh là cuối cùng. Các đệ tử Hoàng Pháp Họ vẫn tiếp tục đem những chân pháp của Nhị Tổ Huyền Chi nhập vào đời để độ chúng sanh.
 
Tông chỉ của Mật Tông Việt Nam (Du Già Bồ Tát Đạo):t
 
LỤC PHÁP TU BỒ TÁT ĐẠO:
 
1. Nội nhiệt: tu thân, luyện thân, luyện thể, luyện hình, giữ thân nhiệt tạo nên con người khỏe mạnh, vui tươi sống trong xã hội.
 
2. Huyễn pháp: pháp huyễn của bồ tát là không chấp nhặt vào hoàn cảnh khó của đời, luôn lạc quan trong giấc ngủ thấy mình & người điều là anh hùng, tài giỏi trong tâm tư muốn mình vượt trên sóng gió, là người ở cõi đạo tràng sáng suốt trang nghiêm.