Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mật tông”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 33:
 
Các yếu tố quan trọng của Mật tông là phép niệm chân ngôn, phép bắt [[thủ ấn|ấn]] (sa. ''mudrā'') và sử dụng [[Mạn-đà-la|Mạn-đồ-la]] cũng như các lần [[Quán đỉnh]] (zh. 灌頂, sa. ''abhiṣeka''). Mật tông là giáo pháp mà sư phụ truyền cho học trò bằng lời (khẩu quyết) và đó là lý do mà Mật tông không được truyền bá rộng rãi. Thật ra, sau này do nhiều pháp sư lạm dụng sự huyền bí của chân ngôn nên Mật tông dần co cụm lại và truyền thụ cho những người có duyên với pháp môn này.
 
==Mật tông tại Việt Nam ==
'''Trong nước:'''
 
Tại Việt Nam, có nhiều tác giả dịch thuật những bài kinh thuộc tạng kinh mật giáo như [[Thích Thiền Tâm]], [[Thích Viên Đức]], Thiền sư [[Nhẫn Tế]], Kim Cương Thựơng Sư [[Thích Viên Thành]] dòng [[Drukpa]] - Bhutan viện chủ [[Chùa Hương]] - Hà Nội v.v., Ngoài ra còn có những vị tu theo mật pháp như [[Tịnh Danh Pháp Chủ]], Nhật Quang, [[Phương Nghi Huyền Thạch công]], [[Kim Cang Sư Thích Minh Đức|Kim Cương Sư Thích Minh Đức]], Thượng toạ [[Thích Minh Hiền]], Thượng toạ [[Thích Minh Trí]], Ni Sư [[Thích Viên Minh]], Ni Sư [[Thích Bảo Tâm]], Ni Sư [[Thích Thanh Tịnh]], Ni Sư [[Huệ Đức]] v.v.
 
Trong núi Cấm (An Giang) có dòng Mật Tông thuần Việt được truyền dạy từ rất lâu, hơn 4500 năm về trước(!?? 4500 năm thì còn hơn cả đức phật tại thế) qua rất nhiều đời. Hiện tại chúng ta chỉ biết được 2 vị Tổ gần nhất là: Tổ Tịnh Vân, sư phụ của Tổ Huyền Chi, là người truyền Pháp Du Già hoặc Du Già Bồ Tát Đạo, là Pháp Mật vô thượng thừa. Tổ Huyền Chi truyền thừa lại giáo Pháp cho các đệ tử họ Hoàng, sau Hoàng là đến Thanh là cuối cùng. Các đệ tử Hoàng Pháp Họ vẫn tiếp tục đem những chân pháp của Nhị Tổ Huyền Chi nhập vào đời để độ chúng sanh.
 
Tông chỉ của Mật Tông Việt Nam (Du Già Bồ Tát Đạo):t
 
2. Huyễn pháp: pháp huyễn của bồ tát là không chấp nhặt vào hoàn cảnh khó của đời, luôn lạc quan trong giấc ngủ thấy mình & người điều là anh hùng, tài giỏi trong tâm tư muốn mình vượt trên sóng gió, là người ở cõi đạo tràng sáng suốt trang nghiêm.
 
3. Quá khứ đã qua: không luyến nhớ, không bận tâm, không vướng mắc vào tội lỗi, xám hối cái tội không làm, không biết, không quay về với dĩ vãng tiêu cực và thụ động, nghiệp tội quá khứ tịnh.
 
4. Hiện tại quang minh: sống hiện tại đầy đủ, thân tâm rõ ràng,nâng cao sức học luyện tài, luyện trí, đời sống gia đình tốt đẹp là người công dân hàng đầu của xã hội.
 
5. Tương lai vững bền: Không ảo tưởng tương lai quá xa vượt khỏi tầm tay, không thực tế, nhìn tương lại gần, chắc bền, thuận lợi.
 
6. Ta là bồ tát: nhập thế ta là bồ tát, việc tốt lành.Vào đạo ta là bồ tát quang minh lỗi lạc học đạo Du Già tùy thuận tương ưng.Hiểu pháp đầu đà không tham, không cống cao ngã mạn.
 
Nguồn: https://www.facebook.com/groups/mattongvietnam/
 
'''Hải ngoại:'''
 
Sau năm 1975, nhiều người Việt Nam ra hải ngoại và đã có nhiều cơ hội gặp gỡ trao đổi, được tu tập với nhiều nguồn từ Mật Giáo Tây Tạng, Trung Hoa, Thái Lan … Nhiều trung tâm, hội đoàn Mật Giáo được xây dựng và hoằng hóa Mật Giáo cho người Việt tại hải ngoại. Có nhiều vị tu và hoằng mật pháp như [[cư sĩ Triệu Phước]] (pháp hiệu Đức Quý), sư [[Thích Trí Siêu]], sư [[Tuệ Năng]] (Lobsang Tenzin), [[PHAM Donald]] (Kusho Konchog Osel)
 
Các trung tâm, hội Mật giáo tại hải ngoại có thể kể ra như:
 
- Hội Ái Hữu Mật Giáo tại Mỹ ({{lang-en|Mat Giao Frienship Association}}) <ref>Mat Giao Frienship Association: https://en.wikipedia.org/wiki/Mat_Giao_Frienship_Association</ref> (gồm đoàn Mật Giáo Virgina – 3628 Annadale rd – Annadale VA 22003, đoàn Mật Giáo Colorado – 917S. Ventura St – Aurora, CO 80017, đoàn Mật Giáo California) do [[cư sĩ Triệu Phước]], pháp danh Bửu Sơn, pháp hiệu Đức Quý thành lập. Hội nầy ấn hành các bản kinh như: Phong Thần và Huyền Bí Học ({{lang-en|The nomination of the gods and mysticism }}) <ref>{{chú thích web|url=http://www.worldcat.org/title/nomination-of-the-gods-and-mysticism/oclc/706678295|tiêu đề=The nomination of the gods and mysticism. (Book, 2005) [WorldCat.org]}}</ref>, Mật Tông Phật giáo Tinh Hoa Yếu Lược ({{lang-en|Quintessence of Esoteric Buddhism }}) <ref>{{chú thích web|url=http://worldcat.org/identities/lccn-n2010037041/|tiêu đề=Quintessence of Esoteric Buddhism}}</ref>, Mật Tông Phật giáo Tinh Hoa quyển trung, Mật Tông Phật giáo Tinh Hoa quyển thượng, Phật giáo Thánh Kinh, Kinh Chuẩn đề Đà La Ni Hội Thích, Tập San Mật Giáo, các tài liệu ebook
 
- VietNalanda (Vietnalada.org) trước đây là Viet_Vajra foundation trụ sở Maryland. Gồm hai bộ phận: Viet Lotsawa Institute và Viet Tibet house
 
Theo truyền thống, Mật tông chủ yếu được truyền trong các sư sãi, hoặc trì tụng thần chú kết hợp những buổi cầu kinh. Nhiều tu sĩ, cư sĩ Hiển giáo hành trì thần chú của Mật giáo mà không biết nó thuộc Mật giáo, và có nhiều ý kiến cho rằng tu mật tông là khó, là tà đạo cho nên giới phật tử ít người có hiểu biết về mật tông. Hiện có khá nhiều đạo tràng tu tập Thiền tông kết hợp với Mật tông. Ngày xưa Mật tông là bí truyền, nhưng ngày nay, [[cư sĩ Triệu Phước]] đang giảng dạy bộ môn Đạo Học - Thần Bí Học - Thần Thông Học, Huyền bí Mật tông một cách khoa học trên trang mạng Vũ trụ huyền bí.
 
==Xem thêm==