Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Văn Thanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 11:
Nguyễn Phúc Ánh muốn đánh lấy bốn phủ Quảng Ngãi, Quy Nhơn, Phú Yên, Diên Khánh cũng sai Tham tán [[Từ Văn Tú]], tâm phúc của [[Nguyễn Nhạc|Thái Đức]] Hoàng Đế [[Nguyễn Nhạc|Nguyễn Văn Nhạc]] đến dụ hàng Nguyễn Văn Bảo. Nguyễn Văn Bảo theo lời, ước nhận hàng.
 
Khi ông nhận chức Lưu thủ Quy Nhơn, Nguyễn Văn Bảo chiêu dụ các tướng cũ của cha, nổi dậy đánh lấy thành Quy Nhơn. Ông bị Tiểu triều [[Nguyễn Văn Bảo]] nổi dậy bắt giam. Sau vụ biến Tiểu triều, Đại Tổng quản Lê Văn Thanh, Đại Tư vũ Trần Danh Tuấn, Binh bộ Thượng thư [[Nguyễn Đại Phác]], Thiếu úy [[Trương Tiến Thúy]] cùng giữ thành Quy Nhơn, chống nhau với quân Nam triều. Lúc này Tư lệ [[Lê Trung]], Hộ giá Thượng tướng quân [[Nguyễn Văn Huấn]] đều đã bị Cảnh Thịnh giết oan.
 
[[Nguyễn Quang Toản|Cảnh Thịnh]] Hoàng Đế [[Nguyễn Quang Toản]] lập tức kéo binh từ Phú Xuân vào Quy Nhơn dẹp loạn. Quân Phú Xuân kéo vào đánh hạ thành Quy Nhơn, bắt Nguyễn Văn Bảo dìm xuống sông giết chết, Tham tán Từ Văn Tú bị xử lăng trì.
Con rể của Tư lệ Lê Trung là Đại Đô đốc Lê Chất bị Thái phủ [[Lê Văn Ứng]] truy sát. Thái phủ Lê Văn Ứng, tước phong Mân Ứng hầu (còn gọi là Thái phủ Mân), là bề tôi tâm phúc của Cảnh Thịnh Hoàng Đế [[Nguyễn Quang Toản]]. Thái phủ Lê Văn Ứng vâng lệnh đem viện binh vào Quy Nhơn hợp sức với các tướng ở đấy chống quân Nam triều. Tuy nhiên Thiếu phó [[Trần Quang Diệu]] và Đại Tư đồ [[Vũ Văn Dũng]] lúc này đã giải hòa, hiềm nghi Lê Văn Ứng vào Quy Nhơn sẽ gây khó dễ cho Lê Văn Thanh. Chính vì vậy, cả hai hẹn với Lê Văn Thanh sẽ đem quân đi theo sau vào Quy Nhơn, khi qua cửa Thị Nại sẽ nổ 3 tiếng súng, lừa Lê Văn Ứng ra tiếp ứng để bắt giết đi.
 
Sau vụ biến Tiểu triều, Đại Tổng quản Lê Văn Thanh, Đại Tư vũ Trần Danh Tuấn, Binh bộ Thượng thư [[Nguyễn Đại Phác]], Thiếu úy [[Trương Tiến Thúy]] cùng giữ thành Quy Nhơn, chống nhau với quân Nam triều. Lúc này Tư lệ [[Lê Trung]], Hộ giá Thượng tướng quân [[Nguyễn Văn Huấn]] đều đã bị Cảnh Thịnh giết oan.
Đô đốc [[Lê Chất]] bị Lê Văn Ứng truy sát, phải giết một tùy tùng thế mang rồi bỏ trốn vào núi. Nhờ chơi thân với Lê Văn Thanh nên sai thuộc hạ đến xin hàng. Lê Văn Thanh ngỡ Lê Chất đã chết nên đáp:
 
- Chất đã chết rồi còn đâu?
Con rể của Tư lệ Lê Trung là Đại Đô đốc Lê Chất bị Thái phủ [[Lê Văn Ứng]] truy sát. Thái phủ Lê Văn Ứng, tước phong Mân Ứng hầu (còn gọi là Thái phủ Mân), là bề tôi tâm phúc của Cảnh Thịnh Hoàng Đế [[Nguyễn Quang Toản]]. Thái phủ Lê Văn Ứng vâng lệnh đem viện binh vào Quy Nhơn hợp sức với các tướng ở đấy chống quân Nam triều. Tuy nhiên Thiếu phó [[Trần Quang Diệu]] và Đại Tư đồ [[Vũ Văn Dũng]] lúc này đã giải hòa, hiềm nghi Lê Văn Ứng vào Quy Nhơn sẽ gây khó dễ cho Lê Văn Thanh. Chính vì vậy, cả hai hẹn với Lê Văn Thanh sẽ đem quân đi theo sau vào Quy Nhơn, khi qua cửa Thị Nại sẽ nổ 3 tiếng súng, lừa Lê Văn Ứng ra tiếp ứng để bắt giết đi.
Lê Chất hay tin, sai thuộc hạ đến trả lời:
 
- Dùng Chất thì Chất còn, không dùng Chất thì Chất chết?
Tuy nhiên Thiếu phó [[Trần Quang Diệu]] và Đại Tư đồ [[Vũ Văn Dũng]] lúc này đã giải hòa, hiềm nghi Lê Văn Ứng vào Quy Nhơn sẽ gây khó dễ cho Lê Văn Thanh. Chính vì vậy, cả hai hẹn với Lê Văn Thanh sẽ đem quân đi theo sau vào Quy Nhơn, khi qua cửa Thị Nại sẽ nổ 3 tiếng súng, lừa Lê Văn Ứng ra tiếp ứng để bắt giết đi.
Lê Văn Thanh tin lời, Lê Chất đến theo hàng. Lê Văn Thanh dùng làm thuộc hạ, cải tên họ lưu dưới trướng.
 
Đô đốc [[Lê Chất]] bị Lê Văn Ứng truy sát, phải giết một tùy tùng thế mang rồi bỏ trốn vào núi. Nhờ chơi thân với Lê Văn Thanh nên sai thuộc hạ đến xin hàng. Lê Văn Thanh ngỡ Lê Chất đã chết nên đáp: - Chất đã chết rồi còn đâu? Lê Chất hay tin, sai thuộc hạ đến trả lời: - Dùng Chất thì Chất còn, không dùng Chất thì Chất chết? Lê Văn Thanh tin lời, Lê Chất đến theo hàng. Lê Văn Thanh dùng làm thuộc hạ, cải tên họ lưu dưới trướng.
 
Quân Nam triều kéo ra đánh Quy Nhơn, nhờ biết được kế của Trần Quang Diêu và Vũ Văn Dũng, kéo vào cửa Thị Nại mà không bị ngăn trở. Khi Lê Văn Thanh và Lê Văn Ứng hay tin thì quân Nam triều đã đổ bộ lên bờ.