Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Lê Văn Thanh”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 23:
Đô đốc [[Lê Chất]] bị Lê Văn Ứng truy sát, phải giết một tùy tùng thế mang rồi bỏ trốn vào núi. Nhờ chơi thân với Lê Văn Thanh nên sai thuộc hạ đến xin hàng. Lê Văn Thanh ngỡ Lê Chất đã chết nên đáp: - Chất đã chết rồi còn đâu? Lê Chất hay tin, sai thuộc hạ đến trả lời: - Dùng Chất thì Chất còn, không dùng Chất thì Chất chết? Lê Văn Thanh tin lời, Lê Chất đến theo hàng. Lê Văn Thanh dùng làm thuộc hạ, cải tên họ lưu dưới trướng.
 
QuânNăm [[1799]], quân Nam triều kéo ra đánh Quy Nhơn, nhờ biết được kế của Trần Quang Diêu và Vũ Văn Dũng, kéo vào cửa Thị Nại mà không bị ngăn trở. Khi Lê Văn Thanh và Lê Văn Ứng hay tin thì quân Nam triều đã đổ bộ lên bờ.
 
[[Đại Nam thực lục|Đại Nam Thực Lục]] viết: ''Thuyền vua tiến đến Thị Nại, thẳng vào cửa biển. Sai Chưởng Hậu quân Võ Tánh và Chưởng Hữu quân Nguyễn Hoàng Đức đem quân đóng ở Phú Trung. Lại sai quân các vệ Hữu đồn quân Thần sách qua đò Càn Dương, đánh giặc ở Cựu Phụ [Gò cũ] hai trận đều thắng. Quân ta thừa thắng tiến đóng ở Trúc Khê. Thái phủ giặc là Lê Văn ứng giữ quân ở Thốc Lộc không dám đánh. Trước là Thiếu phó giặc Trần Quang Diệu và Tư đồ Võ Văn Dũng thấy ứng là người bề tôi yêu của Nguyễn Quang Toản cậy thế kiêu ngạo lộng quyền, mưu muốn giết đi. Quang Toản sai Đại tổng quản Lê Văn Thanh lưu giữ Quy Nhơn, Diệu mưu với Dũng rằng: "Thanh là người của đảng ta, ứng là thù của ta. Nay Thanh giữ Quy Nhơn, nếu lại sai ứng đến thì ứng tất là không lợi cho Thanh. Bọn ta theo đấy đem quân vào cửa biển Thị Nại, mật hẹn với Thanh, hễ nghe hiệu súng ở cửa biển thì nói dối ứng đó là quân Gia Định, khiến ứng đi ra một mình, nhân đó đánh úp, thì sẽ giết ngay được ứng". Diệu bèn nói với Quang Toản rằng Quy Nhơn là nơi trọng địa căn bản, nên có một vị thân thần trấn giữ, xin sai ứng. Khi ứng đã đi, Diệu, Dũng lại xin đem thủy binh tiến theo, đem mưu ấy bảo Thanh trước. Chợt quân ta đến cửa Thị Nại nổ ba tiếng súng. Thanh ngờ là quân của Diệu, Dũng nên không phòng bị. Xin ứng đi cự chiến. ứng ra thành ngần ngừ không tiến. Do đó quân ta tiến, không bị gì ngăn cản. Kịp khi Thanh biết thì trở tay không kịp nữa, bèn cùng ứng đem đồ đảng chia đóng ở Thốc Lộc và Đê Phụ để cùng quân ta chống giữ.'' (ĐNTL - Tập 1, tr 395).
Dòng 29:
Quân Tây Sơn mất địa lợi, giao chiến thất lợi. Thái phủ Lê Văn Ứng thua trận lui về giữ Kỳ Đáo, Thiếu úy Trương Tiến Thúy, Đại Tư vũ Trần Danh Tuấn giao chiến bại trận, quân Nam triều kéo đến vây thành Hoàng Đế.
 
Đại Đô đốc Lê Chất lại ra hàng quân Nam triều. Một loạt tướng lĩnh dưới quyền Thái Đức cũ lại ra hàng quân Nam. ''Từ đó tướng giặc là bọn đại Đô đốc [[Võ Đình Giai]], [[Nguyễn Văn Điểm]], Đô đốc [[Lê Văn Niệm]], [[Hồ Văn Viện]], [[Trần Văn Lân]], Đô úy [[Mai Gia Cương]], [[Nguyễn Văn Trí]] nối nhau đến hàng, không kể xiết được. Vua đều sai chiêu tập quân cũ để theo đi đánh giặc.''(ĐNTL - Tập 1, tr 396).
giặc là bọn đại Đô đốc [[Võ Đình Giai]], [[Nguyễn Văn Điểm]], Đô đốc [[Lê Văn Niệm]], [[Hồ Văn Viện]], [[Trần Văn Lân]], Đô úy [[Mai Gia Cương]], [[Nguyễn Văn Trí]] nối nhau đến hàng, không kể xiết được. Vua đều sai chiêu tập quân cũ để theo đi đánh giặc.''(ĐNTL - Tập 1, tr 396).
 
Viện binh Tây Sơn do hai tướng Trần Quang Diệu và Vũ Văn Dũng kéo vào bị chặn lại ở Quảng Ngãi. [[Võ Tánh]] cùng [[Nguyễn Văn Thành]], [[Nguyễn Đức Xuyên]], [[Nguyễn Công Điền]], [[Lê Chất]] đánh bại Thái phủ Lê Văn Ứng ở Kỳ Đáo. Quân Tây Sơn trong thành Hoàng Đế hết hy vọng có viện binh.
Hàng 38 ⟶ 37:
Nam triều Nguyễn vương Nguyễn Phúc Ánh nhận hàng, tha chết cho các tướng, lưu trong quân ngũ.
 
Chiến sự Tây Sơn - Nam triều diễn ra dai dẳng. ĐạiNăm [[1801]], đồkhi đại Vănquân Dũngchúa Nguyễn Thiếurút phóvề TrầnGia QuangĐịnh, Diệuthành đemBình hếtĐịnh quânđược cảgiao nướccho đến vâyTánh thành Quy''Lễ Nhơn.bộ Thủytham tri'' Nam[[Ngô triềuTùng đóngChâu]] trấn Cù Huân kéo đi tập kích Thị Nạigiữ. Đại Tổng quản Lê Văn Thanh nhân sơ hở trốn về quân doanh Tây Sơn.
 
Đại Tư đồ Vũ Văn Dũng và Thiếu phó Trần Quang Diệu đem hết quân cả nước đến vây thành Quy Nhơn. Trần Quang Diệu sai đắp lũy chung quanh thành và chia quân vây bốn mặt, Võ Văn Dũng thì đôn đốc thủy quân phòng giữ cửa Thị Nại. Cuộc bao vây kéo dài đến 14 tháng.
 
Thủy sư Nam triều đóng ở Cù Huân kéo đi tập kích Thị Nại. Đại Tổng quản Lê Văn Thanh nhân sơ hở trốn về quân doanh Tây Sơn.
 
''Thủy sư của giặc đậu trong cửa biển Thị Nại, nghiêm đặt phòng giữ. Vua thường đi thuyền ngoài biển, sai kỳ binh nhử ra để đánh, nhưng chúng không dám ra. Đến bấy giờ được tin thám tử báo rằng giặc lấy một nửa thủy binh hợp với bộ binh. Vua bèn đem thủy binh định ban đêm đánh úp. Mới đến nửa đường, bị ngược gió, lại phải trở về. Hàng tướng là Đại tổng quản Lê Văn Thanh bèn lên một chiếc thuyền trốn đi.'' (ĐNTL - Tập 1, tr 430).