Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế học cổ điển”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dripron (thảo luận | đóng góp)
Dripron (thảo luận | đóng góp)
Dòng 24:
*Giai đoạn 4: trong nửa cuối thế kỷ 19 – giai đoạn kết thúc của trường phái cổ điển với những tác phẩm của J. C. Mill và K. Marx. Tuy trong giai đoạn này bắt đầu hình thành khuynh hướng tư tưởng mới mà sau này được gọi là trường phái [[tân cổ điển]], nhưng các lý luận phổ biến của các nhà cổ điển vẫn còn ảnh hưởng rất lớn trong phạm vi nghiên cứu kinh tế thời gian này.
 
==Các giảnguyên địnhtắc cơ bản==
Kinh tế học cổ điển được xây dựng trên các nguyên tắc và các giả định cơ bản như sau:
 
*Con người chỉ được xem xét trên phương diện kinh tế với một nguyện vọng duy nhất: hướng đến lợi ích [[tư hữu]] để nâng cao vị thế của mình. [[Đạo đức]], [[văn hóa]], [[truyền thống]] và nhiều thứ khác không nằm trong tầm quan sát.
*Mọi chủ thể tham gia vào quá trình kinh tế đều tự do và [[công bằng]] trước [[luật pháp|pháp luật]], kể cả trên phương diện khả năng tiên liệu trước các vấn đề kinh tế.