Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Kinh tế chính trị”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dripron (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dripron (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[Tập tin:Rousseau - Discours sur l'oeconomie politique, 1758 - 5884558.tif|thumb|[[Jean-Jacques Rousseau]], ''Discours sur l'oeconomie politique'', 1758]]
'''Kinh tế chính trị''' là một môn khoa học xã hội nghiên cứu việc sản xuất và trao đổi hàng hóa đặt trong mối quan hệ với chính trị. Thuật ngữ "kinh tế chính trị" được dùng lần đầu tiên năm 1615 bởi [[Antoine de Montchrétien]] trong tác phẩm ''Traité d'économie politique''. Thuật ngữ "kinh tế chính trị" xuất hiện do kết hợp các từ có nguồn gốc Hy Lạp với nghĩa là "thiết chế chính trị"<ref>Xem bài ''Political Economy'' trong [http://www.newadvent.org/cathen/12213b.htm Catholoc Encyclopedia]</ref>. Các học thuyết kinh tế chính trị nghiên cứu các hiện tượng [[kinh tế]]-[[xã hội]] để đưa ra các quy luật chung có thể áp dụng được vào các quá trình hoạt động kinh tế-xã hội nhằm phát triển nền kinh tế của một [[quốc gia]], trong đó trọng tâm của kinh tế chính trị là [[quan hệ sản xuất]].
{{TOCleftTOCright}}
==Đối tượng nghiên cứu==
"Kinh tế chính trị" chỉ nghệ thuật quản lý kinh tế của một quốc gia để phân biệt với "kinh tế" là việc quản lý gia đình (từ [[tiếng Anh]] "political" có nguồn gốc từ ''politike'' trong [[tiếng Hy Lạp]] nghĩa là lo việc nước; còn "economy" có nguồn gốc từ chữ ''oikonomia'' trong tiếng Hy Lạp nghĩa là quản lý gia đình; ''political economy'' được dịch ra tiếng Việt là "kinh tế chính trị"). Có thể nói, kinh tế chính trị là [[kinh tế học]] dưới con mắt của [[chính trị gia|chính khách]] hoặc kinh tế học dành cho các nhà chính trị. Học thuyết kinh tế chính trị có tính hệ thống đầu tiên là học thuyết của [[Adam Smith]] trong [[thế kỷ 18]]. Trong tác phẩm nổi tiếng ''[[An Inquiry into the Nature and Causes of the Wealth of Nations]]'' (Tìm hiểu về bản chất và nguồn gốc của cải của các quốc gia, 1776, thường được gọi tắt là ''Của cải của các quốc gia'' hay ''Quốc phú luận''), Adam Smith chỉ rõ: