Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Tiếng Việt”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Đã lùi lại sửa đổi 54722568 của Shuntachi (thảo luận) Bạn này sửa bị sai lỗi chính tả l,n
Thẻ: Lùi sửa
Linhtt (thảo luận | đóng góp)
Không có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Dòng 92:
Tỉ lệ [[Từ Hán-Việt|từ Hán Việt]] trong tiếng Việt rất lớn. Theo ước lượng của các nhà nghiên cứu, [[Từ Hán-Việt|từ Hán Việt]] chiếm khoảng trên dưới 70% vốn từ trong phong cách [[chính luận]], [[khoa học]] (Maspéro thì cho rằng, chúng chiếm tới hơn 60% lượng từ tiếng Việt)<ref name="tiengviet1"/><ref name="tiengviet2">[http://vns.hnue.edu.vn/?page=service_detail&TID=273 VÀI NÉT VỀ TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TỪ HÁN VIỆT VÀ VIỆC DẠY – HỌC TỪ HÁN VIỆT HIỆN NAY] Khoa Việt Nam học, Đại học sư phạm Hà Nội. Truy cập ngày 18 tháng 1 năm 2015</ref>. Tác giả [[Lê Nguyễn Lưu]] trong cuốn sách ''Từ chữ Hán đến chữ Nôm'' thì cho rằng, về lĩnh vực chuyên môn và khoa học tỉ lệ này có thể lên đến 80%, nhưng khi nhận xét về văn ngữ trong một cuốn tiểu thuyết thì chỉ còn 12,8%, kịch nói rút xuống còn 8,9%, và ngôn ngữ nói chuyện hằng ngày còn thấp hơn nữa.<ref name="chữ">Lê Nguyễn Lưu, ''Từ chữ Hán đến chữ Nôm''. Huế: nxb Thuận Hóa, 2002. tr 202-210</ref>.
 
Các từ và từ tố Hán Việt được sử dụng để tạo ra các từ ngữ mới cho tiếng Việt như ''sỉ diện'', ''phi công'', ''bao gồm'', ''sống động'', ''sinh đẻ'', vân vân. Trong khi tiếng Việt gọi là ''phát thanh'' (發聲) thì tiếng Hán lại gọi là 廣播 ''quảng bá''; tiếng Việt gọi là ''truyền hình'' (傳形) thì tiếng Hán gọi là 電視 ''điện thị''; tiếng Việt gọi là ''thành phố'' (城鋪), ''thị xã'' (市社) thì tiếng Hán gọi là 市 ''thị''. Tiếng Việt đã lợi dụng được những thành tựu ngôn ngữ trong tiếng Hán để tự cải tiến mình.
 
Kể từ đầu [[thế kỷ XI|thế kỷ thứ XI]], [[Nho giáo|Nho học]] phát triển, việc học văn tự [[chữ Nho]] được đẩy mạnh, tầng lớp trí thức được mở rộng tạo tiền đề cho một nền văn chương của người Việt bằng chữ Nho cực kỳ phát triển với các áng văn thư nổi tiếng như ''[[Nam quốc sơn hà]]'' bên [[sông Cầu|sông Như Nguyệt]] (sông Cầu).