Khác biệt giữa bản sửa đổi của “The Falling Man”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 4:
 
==Bối cảnh và phát hành==
Chủ đề của tấm ảnh là một người vẫn chưa được xác minh, mắc kẹt trong tòa nhà [[Trung tâm Thương mại MộtThế giới (1973–2001)|Trung tâm Thương mại Thế giới]] lúc diễn ra [[sự kiện 11 tháng 9]]. Người này nhảy xuống để tìm sự giúp đỡ hoặc thoát khỏi đám khói lửa. Bức ảnh mô tả người đàn ông đang rơi thẳng xuống đất; dù vậy, một loạt hình ảnh khác lại cho thấy ông nhào lộn trên không.<ref>{{chú thích web|url=http://news.yahoo.com/photographer-behind-9-11-falling-man-retraces-steps-recalls-unknown-soldier.html|title=Photographer behind 9/11 "Falling Man" retraces steps, recalls "unknown soldier"|first=Joe|last=Pompeo|date=ngày 29 tháng 8 năm 2011|publisher=''[[Yahoo! News]]''|accessdate=ngày 31 tháng 8 năm 2011}}</ref>
 
Tấm ảnh ban đầu xuất hiện trên các mặt báo khắp thế giới, bao gồm trang 7 của tờ ''[[The New York Times]]'' vào ngày 12 tháng 9 năm 2001. Chú thích đề rằng "Một người ngã nhào sau khi rơi khỏi Trung tâm Thương mại Một Thế giới. Đây là một cảnh tượng kinh hoàng diễn ra liên tiếp sau khi máy bay đâm vào tòa nhà."<ref>{{cite journal|last=Mills|title=Images of Terror|journal=Dissent|year=2009|pages=75-80|accessdate=ngày 25 tháng 4 năm 2013}}</ref> Ảnh xuất hiện duy nhất một lần trên tờ ''Times'' vì nhận nhiều chỉ trích và sự giận dữ của đọc giả.<ref>{{chú thích web |url=http://nymag.com/news/9-11/10th-anniversary/jumpers/ |title=The Encyclopedia of 9/11: Jumpers: Why the most haunting images of 2001 were hardly ever seen. |date=ngày 27 tháng 8 năm 2011 |publisher=[[New York (magazine)|New York]] |author=Susie Linfield}}</ref> 6 năm sau, ảnh in trên trang 1 của cuốn ''New York Times Book Review'' vào ngày 27 tháng 5 năm 2007.<ref>{{chú thích sách |last=Boutin |first=Maurice |editor=Arvin Sharma |year=2009 |chapter=The Current State of the Individual: A Meditation on "The Falling Man" |title=The World's Religions after September 11 |pages=3–9 |isbn=0-275-99621-2}}</ref> Người chụp ảnh nhận thấy có ít nhất hai trường hợp xuất hiện trên báo đã gây nên sự phẫn nộ của người đọc, cho rằng bức ảnh "gây khó chịu".<ref>Howe, Peter (2001). "Richard Drew". [http://www.digitaljournalist.org/issue0110/drew.htm ''The Digital Journalist''], January 2010</ref>