Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công chúa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Dòng 157:
 
=== Mãn Thanh ===
[[Tập tin:荣寿固伦公主旗装照.jpg|thumb|trái|160px|Ảnh chụp [[Cố Luân Vinh Thọ côngCố Luân Công chúa]] - công chúa cuối cùng của nhà Thanh]]
 
Thời [[Hậu Kim]], khi [[Nỗ Nhĩ Cáp Xích]] khai quốc, triều nghi còn đơn giản, các con gái và cháu gái Đại hãn đều xưng là [[Cách cách]] (chữ Mãn: {{mongolUnicode|ᡤᡝᡤᡝ}}, Gégé, ''格格''). Khi [[Hoàng Thái Cực]] lên ngôi [[Hoàng đế]], cải quốc hiệu thành [[Đại Thanh]], đã phỏng theo [[người Hán]], quy định con gái của [[Hoàng đế]] phong hiệu là ''Công chúa''.
Dòng 175:
Trước khi [[Thanh Thế Tổ]] ra luật gọi chuyển hết thành Hán ngữ, các Vương nữ đều xưng [[Cách cách]]. Con gái Thân vương là ['''Hòa Thạc cách cách'''; 和碩格格]; con gái của Thế tử, Quận vương là ['''Đa La cách cách'''; 多羅格格]; còn con gái của Bối tử là ['''Cố Sơn cách cách'''; 固山格格].
 
Trên thực tế, vẫn có những trường hợp được nâng bậc lên mà không phải xét đến xuất thân đã định sẵng. Ví dụ như [[Cố Luân Hòa Hiếu Công chúa]] vốn là con của [[Đôn phi]] Uông thị, đáng lẽ nên chỉ là bậc [''"Hòa Thạc công chúa"''], nhưng [[Thanh Cao Tông]] vẫn phá lệ nâng lên bậc [''"Cố Luân công chúa"'']. Hoặc như [[Cố Luân Vinh Thọ côngCố Luân Công chúa]], trưởng nữ của Cung thân vương [[Dịch Hân]], vốn chỉ là Vương nữ, thành Quận chúa, nhưng tại năm 7 tuổi được [[Từ Hi thái hậu]] đưa vào cung nuôi dưỡng, phá cách phong lên bậc [''"Cố Luân công chúa"'']. Bà cũng chính là vị Công chúa cuối cùng được ghi nhận của nhà Thanh.
 
== Các quốc gia đồng văn ==