Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Công chúa”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 157:
 
=== Mãn Thanh ===
[[Tập tin:荣寿固伦公主旗装照.jpg|thumb|trái|160px200px|Ảnh chụp [[Vinh Thọ Cố Luân Công chúa]] - công chúa cuối cùng của nhà Thanh.]]
 
Thời [[Hậu Kim]], khi [[Nỗ Nhĩ Cáp Xích]] khai quốc, triều nghi còn đơn giản, các con gái và cháu gái Đại hãn đều xưng là [[Cách cách]] (chữ Mãn: {{mongolUnicode|ᡤᡝᡤᡝ}}, Gégé, ''格格''). Khi [[Hoàng Thái Cực]] lên ngôi [[Hoàng đế]], cải quốc hiệu thành [[Đại Thanh]], chế độ phần nhiều đã phỏng theo [[người Hán]], quy địnhnhưng con gái của [[Hoàng đế]] phong hiệucon gái Thân vương vẫn gọi''CôngCách chúa''cách như nhau.
 
Sau khi [[quân Thanh]] chiếm được [[Trung Quốc]], năm [[Thuận Trị]] thứ 17 ([[1660]]), [[nhà Thanh]] ra chế định thứ bậc phong hiệu của các [[Hoàng nữ]] như sau:
* '''Cố Luân công chúa''' (固倫公主): ban cho con gái do [[Hoàng hậu]] sinh ra. ''Cố Luân'' có nghĩa là ''"thiên hạ"'' trong tiếng [[Mãn Châu]].
* '''Hòa Thạc công chúa''' (和碩公主): ban cho con gái do các [[Phi tần]] sinh ra. ''Hòa Thạc'' có nghĩa là ''"bốn phương, bốn mặt"'' trong tiếng [[Mãn Châu]].
 
Đối với các tôngTông nữ thuộc hoàng thất, lại phân thành các bậc:
 
* '''Quận chúa''' (郡主): thường được ban cho con gái các Thân vương;
Dòng 171:
* '''Quận quân''' (郡君): thường được ban cho con gái của Bối lặc;
* '''Huyện quân''' (县君): thường được ban cho con gái của Bối tử;
* '''Hương quân''' (鄉君): thường được ban cho con gái của Phụng ân Trấn quốc công và Phụng ân Phụ quốc công.
* Con gái hàng Bất nhập bát phân, hoặc chưa phong tước đều chỉ xưng '''Tông nữ''' (宗女)<ref>《清史稿 卷114》:「公主之等二:曰固倫公主,曰和碩公主。格格之等五:曰郡主,曰縣主,曰郡君,曰縣君,曰鄉君。不入五等曰宗女。」</ref>;
 
Trước khi [[Thanh Thế Tổ]] ra luật gọi chuyển hết thành Hán ngữ, các Vương nữ đều xưng [[Cách cách]]. Con gái Thân vương là ['''Hòa Thạc cách cách'''; 和碩格格]; con gái của Thế tử, Quận vương là ['''Đa La cách cách'''; 多羅格格]; còn con gái của Bối tử là ['''Cố Sơn cách cách'''; 固山格格]. Về sau tuy quy định Hán ngữ đã được chấp hành, song trên phiên diện âm Mãn, vẫn giữ cách gọi Cách cách cho con gái Thân vương đến Quốc công thuộc hoàng thất.
 
Trên thực tế, vẫn có những trường hợp được nâng bậc lên mà không phải xét đến xuất thân đã định sẵng. Ví dụ như [[Cố Luân Hòa Hiếu Công chúa]] vốn là con của [[Đôn phi]] Uông thị, đáng lẽ nên chỉ là bậc [''"Hòa Thạc công chúa"''], nhưng [[Thanh Cao Tông]] vẫn phá lệ nâng lên bậc [''"Cố Luân công chúa"'']. Hoặc như [[Vinh Thọ Cố Luân Công chúa]], trưởng nữ của Cung thân vương [[Dịch Hân]], vốn chỉ là Vương nữ, thành Quận chúa, nhưng tại năm 7 tuổi được [[Từ Hi thái hậu]] đưa vào cung nuôi dưỡng, phá cách phong lên bậc [''"Cố Luân công chúa"'']. Bà cũng chính là vị Công chúa cuối cùng được ghi nhận của nhà Thanh.