Khác biệt giữa bản sửa đổi của “George Harrison”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
nKhông có tóm lược sửa đổi
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Thêm liên kết
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động Sửa đổi di động nâng cao
Dòng 124:
Album cuối cùng của ông, ''[[Brainwashed (album)|Brainwashed]]'' (2002), được con trai Dhani và Jeff Lynne hoàn thiện sau đó<ref>{{harvnb|Inglis|2010|p=118}}; {{harvnb|Leng|2006|p=293}}.</ref>. Album có bao gồm lời tựa trích từ bản trường ca [[Bhagavad Gita]]: "Chưa có lúc nào mà bạn hoặc tôi không tồn tại. Và cũng không có một tương lai nào khiến chúng ta phải dừng điều đó lại."{{sfn|Inglis|2010|p=118}} Đĩa đơn "[[Stuck Inside a Cloud]]" mà Leng miêu tả là "một phản ứng bộc trực về vấn đề sức khỏe và cái chết", cũng có được vị trí số 27 tại ''[[Billboard]]''{{sfn|Leng|2006|p=300}}<ref>{{chú thích web|url=http://www.allmusic.com/album/brainwashed-mw0000230837/awards|title=Brainwashed – George Harrison: Awards|publisher=AllMusic|accessdate=ngày 31 tháng 12 năm 2012}}</ref>. Một đĩa đơn khác là "[[Any Road]]", phát hành vào tháng 3 năm 2003, thì giành được vị trí số 37 tại [[UK Singles Chart]]<ref name="UKSingles">{{chú thích web|url=http://www.officialcharts.com/artist/_/george%20harrison/|title=George Harrison|publisher=[[Official Charts Company]]|accessdate=ngày 31 tháng 12 năm 2012}}</ref>. Ca khúc "Marwa Blues" được trao giải "Trình diễn hòa tấu nhạc Pop xuất sắc nhất" tại [[Giải Grammy]] năm [[2004]], trong khi "Any Road" cũng được đề cử cho "Trình diễn [[Nhạc pop|nhạc Pop]] giọng nam xuất sắc nhất"<ref>{{chú thích báo|url=http://www.nytimes.com/ref/arts/music/08grammy-list.html|title=Grammy Award Winners|work=The New York Times|accessdate=ngày 24 tháng 12 năm 2008|date=ngày 16 tháng 1 năm 2013}}</ref>.
 
== ÂmPhong cách âm nhạc ==
=== Sáng tác ===
Harrison viết ca khúc chính thức đầu tiên của mình, "[[Don't Bother Me]]", khi đang nằm ốm bệnh tại khách sạn ở Bournemouth tháng 8 năm 1963 và so sánh nó như "một bài tập để thử xem liệu tôi ''có thể'' viết nhạc không", anhông nhớ lại{{sfn|Harrison|2002|p=84}}. "Don't Bother Me" lập tức được xuất hiện trong album ''[[With the Beatles]]'' của ban nhạc vào cuối năm và ấn bản ''[[Meet the Beatles!]]'' tại [[Hoa Kỳ|Mỹ]] vào đầu năm 1964{{sfn|Harry|2003|pp=159–160}}. Năm 1965, anh đóng góp 2 ca khúc "[[I Need You (bài hát của The Beatles)|I Need You]]" và "[[You Like Me Too Much]]" cho album ''[[Help! (album)|Help!]]'' của nhóm{{sfn|Harry|2000|pp=551: "I Need You", 1190: "You Like Me Too Much"}}{{sfn|Inglis|2010|p=xv}}.
 
Khả năng sáng tác của Harrison phát triển theo năm tháng, song nó lại không được đánh giá đúng mực bởi các thành viên của [[The Beatles]] cho tới tận khi ban nhạc tan rã. Năm 1969, [[Paul McCartney|McCartney]] nói với [[John Lennon|Lennon]]: ''"Từ trước tới nay, chúng ta đều viết tốt hơn George. Nhưng tới giờ, các ca khúc của cậu ấy ít nhất đã bằng với chúng ta rồi."''<ref>{{harvnb|Miles|1997|p=554}}: (nguồn chính); {{harvnb|Fawcett|1977|p=96}}: (nguồn phụ).</ref> Tuy nhiên, Harrison luôn khó khăn để được ban nhạc đồng ý thu âm sáng tác của mình{{sfn|Schinder|Schwartz|2008|p=174}}{{sfn|George-Warren|2001|p=413}}. Các album của nhóm thường bao gồm khoảng 2 bài của anhông, và đặc biệt là 3 bài trong album năm 1966 ''[[Revolver]]'' – "album mà Harrison trở thành một người viết nhạc đúng nghĩa", Inglis viết{{sfn|Inglis|2010|pp=xv: hầu hết các album của The Beatles đều có ít nhất 2 sáng tác của Harrison, 7:''Revolver''}}.
 
{{Listen|pos=right|filename=Within You Without You.ogg|title="Within You Without You" (1967)|description="[[Within You Without You]]" nằm trong album ''Sgt. Pepper's Lonely Hearts Club Band'' của [[The Beatles]] thể hiện khả năng kết hợp hoàn hảo giữa âm nhạc phương Tây và âm nhạc Ấn Độ của Harrison|format=[[Ogg]]|filename2=My Sweet Lord.ogg|title2="My Sweet Lord" (1970)|description2="[[My Sweet Lord]]" được Harrison viết từ những năm tháng còn trong The Beatles, sau này được đưa vào album solo đầu tay ''All Things Must Pass'' của anhông|format2=[[Ogg]]|filename3=Give Me Love (Give Me Peace on Earth).ogg|title3="Give Me Love (Give Me Peace on Earth)" (1973)|description3=Sáng tác "[[Give Me Love (Give Me Peace on Earth)]]" nằm trong album ''Living in the Material World'' thể hiện thế giới quan hoàn toàn mới của Harrison kể từ sau khi chia tay The Beatles|format3=[[Ogg]]}}
Với ca khúc "[[Within You Without You]]", cây viết Gerry Farrell cho rằng Harrison đã tạo nên "một hình thức" mà người ta gọi là sáng tác âm nhạc ''"thứ pha trộn tinh hoa của [[Nhạc pop|pop]] và âm nhạc Ấn Độ"''{{sfn|Leng|2006|p=31}}. [[John Lennon|Lennon]] gọi đây là một trong những ca khúc hay nhất của Harrison: ''"Tâm hồn và âm nhạc của cậu ấy thật rõ ràng. Đây là tài năng bẩm sinh nơi cậu ấy, và cậu ấy đã mang tất cả chúng lại với nhau."''{{sfn|The Beatles|2000|p=243}} Trong khi đó, cây viết sử cho The Beatles, [[Bob Spitz]], thì cho rằng "Something" là một sản phẩm kinh điển: ''"Một bản [[ballad]] lãng mạn khuấy động, sẵn sàng thách thức những "[[Yesterday]]" hay "Michelle" để trở thành một trong những ca khúc được biết tới nhiều nhất mà họ từng thể hiện."''{{sfn|Spitz|2005|p=837}} Theo Kenneth Womack, ''"Harrison đã hoàn thiện mình với ''Abbey Road''... "Here Comes the Sun" thực sự hoàn hảo, và chỉ bị vượt qua bởi "Something" – sản phẩm đỉnh cao của anh ấy."''{{sfn|Womack|2006|p=89}} Inglis cũng đánh giá rằng ''Abbey Road'' chính là bước ngoặt quyết định đưa Harrison trở thành một nghệ sĩ - người sáng tác nhạc. Ông miêu tả những đóng góp của Harrison cho album là "tuyệt đỉnh", cho rằng chúng ngang hàng với bất cứ một ca khúc nào khác của [[The Beatles]]. Trong quá trình thu âm album, Harrison đã sử dụng nhiều tính sáng tạo hơn trước, cũng như phản biện lại những yêu cầu thay đổi về cả phần lời lẫn nhạc, đặc biệt từ [[Paul McCartney|McCartney]]{{sfn|Inglis|2010|p=15}}.
 
Những mối quan tâm của anhông tới âm nhạc Ấn Độ cũng ảnh hưởng sâu sắc tới việc sáng tác và tạo nên những sáng tạo lớn giữa các thành viên của The Beatles. Theo tạp chí ''[[Rolling Stone]]'', ''"việc quan tâm của Harrison tới những âm thanh và chất liệu mới đã làm sáng tỏ con đường sáng tác nhạc rock and roll của anh. Việc anh chơi ngược... trong "Taxman" và "I Want to Tell You" là thực sự cách mạng với lịch sử âm nhạc – và có lẽ còn kinh điển hơn cả việc sử dụng kiểu cách avant-garde mà [[John Lennon|Lennon]] và McCartney đã cố gắng tìm tòi từ những [[Karlheinz Stockhausen]], [[Luciano Berio]], [[Edgard Varèse]] hay [[Igor Stravinsky]]."''{{sfn|Gilmore|2002|p=37}} Năm 1997, cây viết Gerry Farrell bình luận: ''"Đó là dấu ấn trong quá trình phát triển của Harrison... rằng tới tận 30 năm sau, những ca khúc "[[Ấn Độ]]" của The Beatles vẫn là những sáng tác giàu sức sáng tạo và thành công nhất trong số những sản phẩm pha trộn như vậy."''{{sfn|Leng|2006|p=316}}
 
=== Sự nghiệp guitar ===
{{quote box|quote= "Anh ấy thực sự là người đi tiên phong: George, với tôi, có trong mình những yếu tố của cả R&B, rock lẫn rockabilly song tự nổi bật thành một người khác biệt".{{sfn|Harrison|2011|p=194}}|source= — [[Eric Clapton]]|width=25%|align=right|style=padding:8px;}}
Người sáng lập tạp chí ''Rolling Stone'', [[Jane Wenner]], miêu tả Harrison là ''"một nghệ sĩ không thích trình diện song anh ấy có một nhạc cảm bẩm sinh và mạnh mẽ. Anh ấy chơi vô cùng thanh thoát trong mọi ca khúc."''{{sfn|Harrison|2002|p=15}} Người bạn thân và sau đó là người chơi cùng anhông trong ban nhạc – Tom Petty – tán thành: ''"Anh ấy có cách riêng của mình trong công việc để tìm ra được cách hay nhất để chơi."''{{sfn|Petty|2011|p=58}} Cách chơi gảy của [[Chet Atkins]] và [[Carl Perkins]] đã ảnh hưởng mạnh mẽ tới Harrison và tạo nên âm hưởng đồng quê vô cùng rõ ràng trong nhiều ca khúc của The Beatles{{sfn|Kitts|2002|p=17}}. AnhÔng cũng từng thổ lộ [[Chuck Berry]] là thần tượng đầu tiên của mình, còn sau này anhông lại thích [[Ry Cooder]]<ref>{{harvnb|Harry|2003|pp=294–295}}: Perkins; {{harvnb|Harry|2000|pp=140–141}}: Berry; {{harvnb|Keltner|2002|p=231}}: Cooder.</ref>.
 
Năm 1961, The Beatles thu âm ca khúc "[[Cry for a Shadow]]" – một bản thu theo phong cách blues được viết bởi [[John Lennon|Lennon]] và Harrison, người được ghi cho phần sáng tác đoạn lead của ca khúc với những hợp âm vô cùng kỳ lạ và phỏng theo phong cách của nhiều ban nhạc Anh trước kia như [[The Shadow]]{{sfn|Leng|2006|pp=4–5}}. Nhà nghiên cứu âm nhạc Walter Everett cho rằng, nếu như các sáng tác đầu tiên của The Beatles vẫn còn mang nhiều hơi hướng của nhạc [[Rock and roll|rock 'n' roll]][[Anh]] vào thời kỳ đó, thì Harrison đã có những chuyển mình rõ ràng về nhịp điệu cũng như định hướng về âm sắc{{sfn|Everett|2001|p=48}}. Việc sử dụng các [[thang âm nguyên]] của Harrison với chiếc guitar của mình được lấy cảm hứng từ [[Buddy Holly]], và những quan tâm của anh tới Berry đã giúp anhông sáng tác được những ca khúc theo [[thang âm blues]] theo phong cách của [[rockabilly]] từ Perkins{{sfn|Everett|1999|p=13}}. Trong các đoạn solo của mình, anhông thường dùng kỹ năng [[nhấn lệch]], điển hình trong 2 bài hát của Berry được hát lại bởi The Beatles "[[Roll Over Beethoven]]" và "[[Too Much Monkey Business]]"{{sfn|Everett|2001|pp=62–63, 136}}. Một trong những kỹ thuật khác được Harrison sử dụng thường xuyên đó chính là [[quãng tám]], điển hình trong ca khúc "[[I'll Be on My Way]]"{{sfn|Everett|2001|pp=134–135}}. AnhÔng là người đầu tiên trong lịch sử âm nhạc sở hữu cây [[Rickenbacker 360/12]], chiếc guitar 12-dây chia làm 6 cặp, trong đó 8 dây thấp nhất được chỉnh theo cặp và cách nhau đúng quãng tám; 4 dây cao hơn được chỉnh song song đồng âm. Chiếc Rickenbacker cũng là chiếc [[guitar]] duy nhất trong dòng 12-dây có bộ dây mà trong đó bộ dây quãng tám thấp hơn của 4 cặp đầu tiên lại được xếp phía trên của bộ dây có cao độ lớn hơn{{sfn|Everett|2001|pp=134–135}}. Cách chơi guitar của anhông trong album ''[[A Hard Day's Night]]'' đã phổ biến dòng Rickenbacker này, và thứ âm thanh đặc biệt của nó đã khiến tờ ''[[Melody Maker]]'' gọi đây là "vũ khí bí mật" của The Beatles<ref>{{harvnb|Babiuk|2002|p=120}}: "vũ khí bí mật"; {{harvnb|Leng|2006|p=14}}: Harrison góp phần quảng bá dòng thương hiệu đàn này.</ref>{{#tag:ref|[[Roger McGuinn]] trở nên mê đắm với âm thanh của chiếc guitar này tới mức nó đã trở thành nhạc cụ thương hiệu của anh cùng [[The Byrds]].|group="gc"}}.
 
Harrison đã tự mình viết đoạn chuyển giọng trong "[[Don't Bother Me]]" (1963), gần giống với [[âm giai Dorian]], cho thấy rõ anhông bị cuốn hút bởi thứ giai điệu mượt mà kết hợp với những đặc tính của âm nhạc Ấn Độ. Thứ [[âm sắc]] tối mà anhông chơi trong ca khúc này đã được nhấn mạnh bởi việc hát với hợp âm C9 cùng phần solo theo âm giai ngũ cung{{sfn|Everett|2001|pp=193–195}}. Tới năm 1964, anhông bắt đầu bộc lộ phong cách riêng trong vai trò guitar, sáng tác tiểu khúc kết hợp với nhiều kỹ thuật không thể lẫn lộn, điển hình như chuỗi rải nốt trong đoạn kết của ca khúc "[[A Hard Day's Night (bài hát)|A Hard Day's Night]]"{{sfn|Everett|1999|p=13}}. Năm 1965, anhông bắt đầu sử dụng pedal để điều chỉnh âm lượng trong ca khúc "[[I Need You (bài hát của The Beatles)|I Need You]]", tạo nên thứ hòa âm đảo phách với giai điệu vốn đang bị lệch tông{{sfn|Everett|2001|pp=284–285}}. AnhÔng cũng áp dụng nguyên những kỹ thuật đó trong ca khúc "[[Yes It Is]]" mà được Everett gọi là thứ "âm điệu ma quái" trong tính hài hòa của ca khúc{{sfn|Everett|1999|p=13}}.
 
{{Listen|pos=right|filename=If I Needed Someone.ogg|title="If I Needed Someone" (1965)|description="[[If I Needed Someone]]", một trong những sáng tác đầu tay của Harrison, có giai điệu, cấu trúc và ca từ đơn giản|format =[[Ogg]]|filename2=Something.ogg|title2="Something" (1969)|description2=Bản tình ca của Harrison, "[[Something]]", từng được rất nhiều nghệ sĩ nổi tiếng hát lại và là một trong những ca khúc nổi tiếng nhất của The Beatles|format2=[[Ogg]]}}
Harrison nói về ca khúc "[[If I Needed Someone]]" trong album ''Rubber Soul'' (1965): ''"Nó như kiểu hàng triệu ca khúc được tổng hợp lại ở hợp âm Rê trưởng. Chỉ cần lướt nhẹ ngón tay, thế là bạn đã có cả chuỗi giai điệu... Nó khiến người ta mê đắm việc hoán đổi các vị trí nốt nhạc."''{{sfn|Everett|2001|p=318}} Ca khúc "[[Think for Yourself]]" được Everett miêu tả như thứ "âm sắc mờ ảo" khi sử dụng đoạn rải nửa cung của hợp âm Sol trưởng với phần kết hợp với âm giai Dorian và phần bè thứ 5 nốt; ông gọi đó là ''"chuỗi tác động của các nấc thang cải tiến"''<ref>{{harvnb|Everett|1999|p=19}}: "chuỗi những nấc thang cải tiến"; {{harvnb|Everett|2001|p=331}}: "tô điểm âm sắc trừu tượng".</ref>. Năm 1966, Harrison tiến tới cải tiến âm nhạc của mình qua ''Revolver''. AnhÔng chơi guitar ngược trong "[[I'm Only Sleeping]]" của [[John Lennon|Lennon]], và chơi đoạn [[đối âm]] trong "[[And Your Bird Can Sing]]" khi chơi song song các nốt của quãng tám cao hơn với phần bè chìm của [[Paul McCartney|McCartney]]{{sfn|Everett|1999|pp=47, 49–51}}. Phần chơi guitar trong "I Want to Tell You" là minh chứng hùng hồn cho việc tìm màu sắc hòa âm mới với phần chạy nốt nửa cung ngược, trong khi đó phần guitar trong ca khúc "[[Lucy in the Sky with Diamonds]]" trong album ''Sgt. Pepper's'' chạy theo giọng hát của Lennon là cách chơi thường thấy của các nghệ sĩ [[sarangi]] khi chơi bè cho các ca sĩ hát [[khyal]] tại các buổi cầu nguyện của [[Ấn Độ giáo|đạo Hindu]]<ref>{{harvnb|Everett|1999|p=58}}: "I Want to Tell You"; {{harvnb|Lavezzoli|2006|pp=179–180}}: phần chơi của Harrison trong "Lucy in the Sky with Diamonds",</ref>.
 
Everett đánh giá phần guitar solo của Harrison trong "[[Old Brown Shoe]]" là ''"vô cùng sắc sảo [và] rất Clapton"''{{sfn|Everett|1999|p=243}}. Ông cũng chỉ ra 2 đoạn trong ca khúc cùng sử dụng cấu trúc đó: một đoạn bè [[blues]] 3 hợp âm và các bộ 3 nốt với các nốt chuẩn là La và Mi{{sfn|Everett|1999|p=244}}. Huntley gọi phần thể hiện là ''"một rocker bùng cháy với một đoạn solo... dữ dội"''{{sfn|Huntley|2006|p=35}}. Theo Greene, đoạn demo của Harrison chứa trong đó ''"một trong những đoạn lead guitar solo phức tạp nhất trong một ca khúc của The Beatles"''{{sfn|Greene|2006|p=140}}.
 
Phần chơi guitar của Harrison trong ''Abbey Road'', đặc biệt với "[[Something]]" đã đánh dấu bước chuyển lớn trong sự nghiệp guitar của anhông. Đoạn chơi guitar trong ca khúc này ghi nhận rất nhiều ảnh hưởng, trộn lẫn phong cách [[blues]] từ Clapton và phong cách nhạc [[Gamaka]] từ [[Ấn Độ]]{{sfn|Leng|2006|p=42}}. Theo nhà nghiên cứu Kenneth Womack: ''"Những đoạn khó của "Something" hẳn là những đoạn khó quên nhất trong sự nghiệp guitar solo của Harrison... Một tác phẩm kinh điển trong sự đơn giản, nhưng vẫn đạt tới sự kì vĩ."''{{sfn|Womack|2006|p=89}} Harrison sau này được trao giải thưởng Ivor Novello cho "Something" vào tháng 7 năm 1970 ở hạng mục "Ca khúc có giai điệu và ca từ xuất sắc nhất"{{sfn|Badman|2001|p=12}}.
 
Sau khi được [[Delaney Bramlett]] truyền cảm hứng về cách chơi guitar miết, Harrison liền áp dụng cách chơi này vào sự nghiệp solo của mình khi nó giúp anhông bắt chước rất nhiều nhạc cụ truyền thống Ấn Độ, trong đó có [[sarangi]] và [[esraj|dilruba]]{{sfn|Leng|2006|pp=84–85}}. Leng miêu tả cách Harrison chơi miết trong ca khúc "[[How Do You Sleep?]]" của Lennon như một sự phát triển từ ''"một nghệ sĩ solo tuyệt hảo của "Something""'' và gọi phần chơi của anhông ''"rất xứng đáng... là một trong những đoạn xuất sắc nhất của Harrison"''{{sfn|Leng|2006|p=109}}. Chính [[John Lennon|Lennon]] sau này cũng bình phẩm: ''"Đó hẳn là thứ hay nhất mà cậu ta từng chơi trong cuộc đời mình."''{{sfn|Leng|2006|p=109}}
 
[[Âm nhạc Hawaii]] cũng ảnh hưởng mạnh mẽ tới Harrison, đưa thứ nhạc guitar miết từ Gone Troppo (1982) tới buổi biểu diễn ca khúc kinh điển "[[Between the Devil and the Deep Blue Sea (bài hát)|Between the Devil and the Deep Blue Sea]]" của [[Cab Calloway]] với [[ukulele]] vào năm 1992<ref>{{harvnb|Harry|2003|pp=29–30}}: trình diễn "Between the Devil and the Deep Blue Sea" cùng Holland; {{harvnb|Leng|2006|p=232}}: Hawaiian influence on ''Gone Troppo''.</ref>. Lavezzoli miêu tả phần chơi guitar của anh trong bản nhạc không lời đoạt giải Grammy "Marwa Blues" (2002) là một sự ảnh hưởng mạnh mẽ từ âm nhạc Hawaii nếu đem so sánh với những nhạc cụ [[Ấn Độ]] như [[sarod]] hay [[veena]], gọi nó là ''"một minh họa rõ ràng khác về thứ nhạc miết của Harrison"''{{sfn|Lavezzoli|2006|p=198}}. Harrison là một người hâm mộ [[George Formby]] và là thành viên của Hiệp hội Ukelele của Anh. AnhÔng đã chơi [[Ukulele|ukelele]] trong đoạn kết của "Free as a Bird" theo phong cách của Formby{{sfn|Leng|2006|p=279}}. AnhÔng cũng tham gia vào buổi tưởng niệm Formby vào năm 1991, và được giữ chức chủ tịch danh dự của Hội những người hâm mộ George Formby{{sfn|Huntley|2006|pp=149, 232}}. Mặt khác, anhông cũng là người chơi bass trong rất nhiều ca khúc của [[The Beatles]], có thể kể tới "[[Drive My Car]]", "[[She Said She Said]]", "[[Golden Slumbers]]", "[[Birthday (bài hát của The Beatles)|Birthday]]" và "[[Honey Pie]]"<ref>{{harvnb|Everett|1999|pp=65: "She Said She Said", 268: "Golden Slumbers", 196: "Birthday", 190: "Honey Pie"}}; {{harvnb|Glazer|1977|p=36}}: "Drive My Car".</ref>, ngoài ra còn trong nhiều ca khúc solo khác của mình như "[[Faster (bài hát của George Harrison)|Faster]]", "[[Wake Up My Love]]" và "[[Bye Bye Love (bài hát của The Everly Brothers)|Bye Bye Love]]"{{sfn|Leng|2006|p=205: "Faster", 230: "Wake Up My Love", 152: "Bye Bye Love"}}.
 
=== Nhạc cụ ===
[[Tập tin:Guitarras de McCartney y Harrison.jpg|160px|nhỏ|phải|Cây bass Höfner của McCartney bên cạnh cây Gretsch Tennessean của Harrison]]
Khi mới gia nhập The Quarrymen, Harrison sử dụng cây [[Höfner]] President Acoustic, rồi sau đó anhông chuyển sang dùng Höfner Club 40{{sfn|Babiuk|2002|pp=18–19: Höfner President Acoustic, 22: Höfner Club 40 model}}. Chiếc guitar mà anh dùng chính thức đầu tiên là một sản phẩm của [[Tiệp Khắc]] có tên Jolana Futurama/Grazioso{{sfn|Babiuk|2002|pp=25–27}}. Song những chiếc guitar sau này anhông dùng trong thu âm chủ yếu là thuộc dòng [[Gretsch]] qua bộ chỉnh âm Vox, trong đó có cả chiếc Gretsch Duo Jet mà anhông mua lại vào năm 1961, sau này được lên bìa album ''Cloud Nine'' (1987)<ref>{{harvnb|Babiuk|2002|pp=110–112}}: Harrison chơi chiếc guitar [[Gretsch]] qua máy ampli [[Vox AC30]]; {{harvnb|Bacon|2005|p=65}}: chiếc [[Gretsch Duo Jet]] được đưa lên phần bìa của album ''Cloud Nine''.</ref>. Sau đó anhông mua chiếc Gretsch Tennessean rồi Gretsch Country Gentleman được anhông sau này sử dụng trong ca khúc "[[She Loves You]]" và trong buổi lên hình của [[The Beatles]] tại chương trình ''[[The Ed Sullivan Show]]''{{sfn|Bacon|2005|p=65}}{{sfn|Babiuk|2002|pp=52–55: Gretsch 6128 Duo Jet; 89–91, 99–101: Gretsch 6122 Country Gentleman; 105–106: Gretsch 6119–62 Tennessee Rose}}. Năm 1963, anhông mua chiếc [[Rickenbacker]] 425 Fireglo, rồi tới năm 1964, anh sở hữu chiếc Rickenbacker 360/12, vốn lúc đó mới chỉ là chiếc thứ 2 được sản xuất trên thế giới<ref>{{harvnb|Babiuk|2002|pp=94–97}}: Rickenbacker 425 Fireglo; {{harvnb|Smith|1987|pp=77–79}}: Harrison sở hữu chiếc [[Rickenbacker 360/12]] ở New York vào tháng 2 năm 1964. Đây mới là chiếc thứ 2 được sản xuất.</ref>. Harrison có chiếc [[Fender Stratocaster]] đầu tiên vào năm 1965, và anhông liền sử dụng nó trong quá trình thu âm ''Rubber Soul'', điển hình trong ca khúc "[[Nowhere Man]]"{{sfn|Babiuk|2002|p=157}}.
 
Đầu năm 1966, Harrison, Lennon và McCartney đều sắm cho mình cây [[Epiphone Casino]] mà họ sử dụng ngay trong ''Revolver''{{sfn|Babiuk|2002|pp=180–182, 198: Epiphone Casino}}. Harrison còn dùng cây Gibson J-160E và Gibson SG Standard trong quá trình thu âm album này{{sfn|Babiuk|2002|pp=72–75: Gibson J-160E, 180–183: Fender Stratocaster and Gibson SG}}. Sau này, anhông còn vẽ lên cây Stratocaster của mình theo phong cách psychedelic và viết dòng chữ "[[Be-Bop-A-Lula|Bebopalula]]" lên miếng bảo vệ thùng đàn và tên "Rocky" lên đầu chiếc cần đàn{{sfn|Babiuk|2002|pp=156–157, 206–207: Fender Stratocaster "Rocky"}}. AnhÔng còn dùng chiếc guitar này trong bộ phim ''[[Magical Mystery Tour (phim)|Magical Mystery Tour]]'' và trong suốt sự nghiệp của mình{{sfn|Babiuk|2002|pp=224–225}}. Tới giữa năm 1968, anhông mua chiếc [[Gibson Les Paul]] và đặt tên nó là "Lucy"{{sfn|Babiuk|2002|pp=224–225: Gibson Les Paul "[[Lucy (guitar)|Lucy]]"}}. Cùng khoảng thời gian đó, anh sở hữu chiếc Gibson Jumbo J-200 và dùng nó trong đoạn demo của "[[While My Guitar Gently Weeps]]"{{sfn|Babiuk|2002|pp=223–224: Gibson Jumbo J-200}}. Tới cuối năm, hãng [[Fender Musical Instruments Corporation|Fender]] tặng Harrison chiếc Fender Telecaster Rosewood đặc biệt dành riêng cho anhông – một món quà vô cùng đặc biệt từ Fender, và đây là một trong những chiếc guitar riêng biệt mà hãng từng tặng cho một nghệ sĩ, tương tự như với [[Jimi Hendrix]]{{sfn|Babiuk|2002|pp=237–239: Fender Telecaster}}.
 
=== Hợp tác thu âm ===
{{xem thêm|Apple Records|Dark Horse Records}}
Những dự án của Harrison trong những năm cuối cùng The Beatles bao gồm nhiều nghệ sĩ của [[Apple Records]] như [[Doris Troy]], [[Jackie Lomax]] và [[Billy Preston]]{{sfn|Leng|2006|p=55: Lomax; 59: Preston; 60–62: Troy}}. Trong sự nghiệp solo tiếp theo, anh cũng mời nhiều nghệ sĩ tới cộng tác trong các album của mình, và anh luôn cố gắng đáp ứng những yêu cầu của họ với mỗi bản thu. Ngoài ra, anh cũng là khách mời của các nghệ sĩ như [[Dave Mason]], [[Nicky Hopkins]], [[Alvin Lee]], [[Ronnie Wood]], Billy Preston và [[Tom Scott (nhạc sĩ)|Tom Scott]]{{sfn|Inglis|2010|p=55}}. Anh cũng là đồng tác giả các ca khúc và viết nhạc cho Dylan, Clapton, Preston, Doris Troy, David Bromberg, Gary Wright, Wood, Lynne, và Tom Petty{{sfn|Harry|2003|pp=162–163: Dylan, 121–125: Eric Clapton, 303–304: Billy Preston, 381–382: Doris Troy, 41: David Bromberg, 171: Ronnie Wood, 395: Gary Wright, 257–258: Jeff Lynne, 295–296: Tom Petty}}.
 
Những dự án của Harrison trong những năm cuối cùng của The Beatles bao gồm nhiều nghệ sĩ của [[Apple Records]] như [[Doris Troy]], [[Jackie Lomax]] và [[Billy Preston]]{{sfn|Leng|2006|p=55: Lomax; 59: Preston; 60–62: Troy}}. Trong sự nghiệp solo tiếp theo, anhông cũng mời nhiều nghệ sĩ tới cộng tác trong các album của mình, và anhông luôn cố gắng đáp ứng những yêu cầu của họ với mỗi bản thu. Ngoài ra, anhông cũng là khách mời của các nghệ sĩ như [[Dave Mason]], [[Nicky Hopkins]], [[Alvin Lee]], [[Ronnie Wood]], Billy Preston và [[Tom Scott (nhạc sĩ)|Tom Scott]]{{sfn|Inglis|2010|p=55}}. AnhÔng cũng là đồng tác giả các ca khúc và viết nhạc cho Dylan, Clapton, Preston, Doris Troy, David Bromberg, Gary Wright, Wood, Lynne, và Tom Petty{{sfn|Harry|2003|pp=162–163: Dylan, 121–125: Eric Clapton, 303–304: Billy Preston, 381–382: Doris Troy, 41: David Bromberg, 171: Ronnie Wood, 395: Gary Wright, 257–258: Jeff Lynne, 295–296: Tom Petty}}.
Harrison viết ca khúc "[[Badge (bài hát)|Badge]]" dành tặng Clapton và sau này nó được đưa vào album ''[[Goodbye (album của Cream)|Goodbye]]'' (1969) của [[Cream (ban nhạc)|Cream]]{{sfn|Leng|2006|p=53}}. Anh trực tiếp chơi guitar nền trong ca khúc này, song sử dụng nghệ danh "L'Angelo Misterioso" vì những ràng buộc hợp đồng{{sfn|Winn|2009|p=229}}. Anh cũng dùng nghệ danh tương tự khi tham gia phần guitar cho ca khúc "Never Tell Your Mother She's Out of Tune" nằm trong album ''[[Songs for a Tailor]]'' (1969) của [[Jack Bruce]]{{sfn|Winn|2009|p=289}}. Tháng 5 năm 1970, anh phụ trách chơi guitar cho album ''[[New Morning]]'' của Dylan{{sfn|Harry|2003|p=283}}. Ngoài việc thu âm các dự án solo, trong khoảng từ 1971 tới 1973, Harrison còn đồng sáng tác và sản xuất 3 bài hát top 10 của Starr là "[[It Don't Come Easy]]", "[[Back Off Boogaloo]]" và "[[Photograph (bài hát của Ringo Starr)|Photograph]]"{{sfn|Schaffner|1980|p=164}}. Năm 1971, anh chơi guitar trong "[[How Do You Sleep?]]" và "[[Oh My Love]]", ngoài ra còn chơi [[dobro]] trong "[[Crippled Inside]]" nằm trong album ''[[Imagine (album)|Imagine]]'' của Lennon{{sfn|Leng|2006|pp=108–109}}. Tới cuối năm, Harrison chơi guitar và sản xuất hit "[[Day After Day (bài hát của Badfinger)|Day After Day]]" của [[Badfinger]], và chơi dobro trong ca khúc "[[I Wrote a Simple Song]]" của Preston{{sfn|Matovina|2000|p=136}}{{#tag:ref|[[David Bromberg]] là người giới thiệu chiếc [[dobro]] cho Harrison, sau này trở thành nhạc cụ yêu thích của anh{{sfn|Leng|2006|pp=73, 108}}.|group="gc"}}. Harrison cũng tham gia cùng [[Harry Nilsson]] trong "[[Son of Schmilsson|You're Breakin' My Heart]]" (1972), và cùng [[Cheech & Chong]] trong "Basketball Jones" (1973){{sfn|Leng|2006|p=140}}. Cùng năm 1973, anh đóng góp trong vai trò khách mời cho album ''[[Shankar Family & Friends]]''{{sfn|Leng|2006|pp=138, 148, 169, 171, 328}}.
 
Harrison viết ca khúc "[[Badge (bài hát)|Badge]]" dành tặng Clapton và sau này nó được đưa vào album ''[[Goodbye (album của Cream)|Goodbye]]'' (1969) của [[Cream (ban nhạc)|Cream]]{{sfn|Leng|2006|p=53}}. AnhÔng trực tiếp chơi guitar nền trong ca khúc này, song sử dụng nghệ danh "L'Angelo Misterioso" vì những ràng buộc hợp đồng{{sfn|Winn|2009|p=229}}. AnhÔng cũng dùng nghệ danh tương tự khi tham gia phần guitar cho ca khúc "Never Tell Your Mother She's Out of Tune" nằm trong album ''[[Songs for a Tailor]]'' (1969) của [[Jack Bruce]]{{sfn|Winn|2009|p=289}}. Tháng 5 năm 1970, anhông phụ trách chơi guitar cho album ''[[New Morning]]'' của Dylan{{sfn|Harry|2003|p=283}}. Ngoài việc thu âm các dự án solo, trong khoảng từ 1971 tới 1973, Harrison còn đồng sáng tác và sản xuất 3 bài hát top 10 của Starr là "[[It Don't Come Easy]]", "[[Back Off Boogaloo]]" và "[[Photograph (bài hát của Ringo Starr)|Photograph]]"{{sfn|Schaffner|1980|p=164}}. Năm 1971, anh chơi guitar trong "[[How Do You Sleep?]]" và "[[Oh My Love]]", ngoài ra còn chơi [[dobro]] trong "[[Crippled Inside]]" nằm trong album ''[[Imagine (album)|Imagine]]'' của [[John Lennon|Lennon]]{{sfn|Leng|2006|pp=108–109}}. Tới cuối năm, Harrison chơi guitar và sản xuất hit "[[Day After Day (bài hát của Badfinger)|Day After Day]]" của [[Badfinger]], và chơi dobro trong ca khúc "[[I Wrote a Simple Song]]" của Preston{{sfn|Matovina|2000|p=136}}{{#tag:ref|[[David Bromberg]] là người giới thiệu chiếc [[dobro]] cho Harrison, sau này trở thành nhạc cụ yêu thích của anh{{sfn|Leng|2006|pp=73, 108}}.|group="gc"}}. Harrison cũng tham gia cùng [[Harry Nilsson]] trong "[[Son of Schmilsson|You're Breakin' My Heart]]" (1972), và cùng [[Cheech & Chong]] trong "Basketball Jones" (1973){{sfn|Leng|2006|p=140}}. Cùng năm 1973, anhông đóng góp trong vai trò khách mời cho album ''[[Shankar Family & Friends]]''{{sfn|Leng|2006|pp=138, 148, 169, 171, 328}}.
Năm 1974, anh dành dụm tiền thành lập nên hãng [[Dark Horse Records]]. Cùng với việc phát hành album dưới hãng đĩa riêng, Harrison cũng bắt đầu dùng tên tuổi để giúp hãng có được mối cộng tác với nhiều nghệ sĩ khác{{sfn|Harry|2003|p=147}}. Anh muốn Dark Horse trở thành một thương hiệu riêng của nghệ sĩ, như Apple Records với The Beatles<ref>{{harvnb|Doggett|2009|p=224}}; {{harvnb|Inglis|2010|p=59}}.</ref>. Harrison giải thích: ''"Đó sẽ là hầu hết những thứ tôi sắp sản xuất"''{{sfn|Harry|2003|p=146}} Eric Idle bình luận: ''"Anh ta quá hào hiệp, anh ấy đồng ý giúp đỡ tất cả mọi người mà bạn chưa từng bao giờ nghe tới."''{{sfn|Doggett|2009|p=262}} Những nghệ sĩ đầu tiên ký hợp đồng với hãng là [[Ravi Shankar]] và [[Splinter]] – người đã đồng ý sản xuất album đầu tiên của hãng Dark Horse và bản hit đầu tay "Costafine Town"<ref>{{harvnb|Harry|2003|p=147}}; {{harvnb|Huntley|2006|p=106}}.</ref>. Những nghệ sĩ khác ký hợp đồng với hãng còn có Attitudes, [[Henry McCullough]], Jiva, và Stairsteps{{sfn|Harry|2003|pp=146, 149}}.
 
Năm 1974, anhông dành dụm tiền thành lập nên hãng [[Dark Horse Records]]. Cùng với việc phát hành album dưới hãng đĩa riêng, Harrison cũng bắt đầu dùng tên tuổi để giúp hãng có được mối cộng tác với nhiều nghệ sĩ khác{{sfn|Harry|2003|p=147}}. Anh muốn Dark Horse trở thành một thương hiệu riêng của nghệ sĩ, như Apple Records với The Beatles<ref>{{harvnb|Doggett|2009|p=224}}; {{harvnb|Inglis|2010|p=59}}.</ref>. Harrison giải thích: ''"Đó sẽ là hầu hết những thứ tôi sắp sản xuất"''{{sfn|Harry|2003|p=146}} Eric Idle bình luận: ''"Anh ta quá hào hiệp, anh ấy đồng ý giúp đỡ tất cả mọi người mà bạn chưa từng bao giờ nghe tới."''{{sfn|Doggett|2009|p=262}} Những nghệ sĩ đầu tiên ký hợp đồng với hãng là [[Ravi Shankar]] và [[Splinter]] – người đã đồng ý sản xuất album đầu tiên của hãng Dark Horse và bản hit đầu tay "Costafine Town"<ref>{{harvnb|Harry|2003|p=147}}; {{harvnb|Huntley|2006|p=106}}.</ref>. Những nghệ sĩ khác ký hợp đồng với hãng còn có Attitudes, [[Henry McCullough]], Jiva, và Stairsteps{{sfn|Harry|2003|pp=146, 149}}.
Harrison cũng cộng tác với Tom Scott trong album ''[[New York Connection]]'' (1976), và tới năm 1981 anh chơi guitar trong "Walk a Thin Line" của [[Mick Fleetwood]]<ref>{{harvnb|Kot|2002|p=194}}: "Walk a Thin Line"; {{harvnb|Leng|2006|p=187}}: ''New York Connection''.</ref>. Năm 1996, anh thu âm "Distance Makes No Difference With Love" cùng Carl Perkins, chơi guitar trong ca khúc tiêu đề của album ''[[Under the Red Sky]]'' của Dylan{{sfn|Harry|2003|pp=109: "Distance Makes No Difference With Love" 384: ''[[Under the Red Sky]]''}}. Năm 2001, anh làm khách mời trong chương trình chào đón album tái hợp ''[[Zoom (album của Electric Light Orchestra)|Zoom]]'' của Jeff Lynne và [[Electric Light Orchestra]], cùng với đó là đóng góp vào ca khúc "Love Letters" của Bill Wyman's Rhythm Kings{{sfn|Huntley|2006|pp=303–304}}. Anh cũng đồng sáng tác ca khúc của Dhani, "[[Horse to the Water]]", được thu âm vào ngày 1 tháng 8, chỉ 8 tuần trước khi anh qua đời. Sau này ca khúc được xuất hiện trong album ''Small World, Big Band'' của [[Jools Holland]]{{sfn|Harry|2003|p=119}}.
 
Harrison cũng cộng tác với Tom Scott trong album ''[[New York Connection]]'' (1976), và tới năm 1981 anhông chơi guitar trong "Walk a Thin Line" của [[Mick Fleetwood]]<ref>{{harvnb|Kot|2002|p=194}}: "Walk a Thin Line"; {{harvnb|Leng|2006|p=187}}: ''New York Connection''.</ref>. Năm 1996, anhông thu âm "Distance Makes No Difference With Love" cùng Carl Perkins, chơi guitar trong ca khúc tiêu đề của album ''[[Under the Red Sky]]'' của Dylan{{sfn|Harry|2003|pp=109: "Distance Makes No Difference With Love" 384: ''[[Under the Red Sky]]''}}. Năm 2001, anhông làm khách mời trong chương trình chào đón album tái hợp ''[[Zoom (album của Electric Light Orchestra)|Zoom]]'' của Jeff Lynne và [[Electric Light Orchestra]], cùng với đó là đóng góp vào ca khúc "Love Letters" của Bill Wyman's Rhythm Kings{{sfn|Huntley|2006|pp=303–304}}. AnhÔng cũng đồng sáng tác ca khúc của Dhani, "[[Horse to the Water]]", được thu âm vào ngày 1 tháng 8, chỉ 8 tuần trước khi anhông qua đời. Sau này ca khúc được xuất hiện trong album ''Small World, Big Band'' của [[Jools Holland]]{{sfn|Harry|2003|p=119}}.
 
=== Sitar và âm nhạc Ấn Độ ===
[[Tập tin:Ravi Shankar 2009 crop.jpg|180px|nhỏ|phải|Ravi Shankar năm 2009]]
Trong tour diễn tại [[Hoa Kỳ|Mỹ]] của [[The Beatles]] vào tháng 8 năm 1965, [[David Crosby]] của The Byrds đã giới thiệu [[âm nhạc truyền thống Ấn Độ]] cùng với đó là bậc thầy đàn [[sitar]] [[Ravi Shankar]] cho Harrison{{sfn|Leng|2006|p=20}}{{sfn|Lavezzoli|2006|p=147}}. Harrison miêu tả Shankar là ''"người đầu tiên trên đời khiến tôi thực sự cảm thấy choáng váng... và anh ấy cũng là người duy nhất không hề có ý định gây ấn tượng với tôi"''{{sfn|Harrison|2011|p=216}}. Harrison liền bị đàn sitar cuốn hút và bắt đầu tìm hiểu âm nhạc Ấn Độ{{sfn|Lavezzoli|2006|p=172}}. Theo Lavezzoli, cách Harrison đưa âm nhạc Ấn Độ vào trong ca khúc "Norwegian Wood" của The Beatles đã ''"mở tung cánh cửa đưa những nhạc cụ của đất nước này tới với nhạc rock, khiến Shankar gọi thời kỳ 1966-1967 là "giai đoạn đại bùng nổ của sitar"."''{{sfn|Lavezzoli|2006|p=171}} Lavezzoli cũng cho rằng Harrison là ''"người chịu trách nhiệm lớn nhất về hiện tượng này."''{{sfn|Lavezzoli|2006|pp=171–172}}{{#tag:ref|Cũng vì Shankar mà Harrison quyết định tham gia Liên hoan âm nhạc Monterrey năm 1967, và Woodstock năm 1969{{sfn|Lavezzoli|2006|pp=106, 172}}.|group="gc"}}
 
Tháng 6 năm 1967, Harrison được gặp mặt Shankar tại nhà Angadi tại Trung tâm văn hóa Ấn Độ. AnhÔng xin được làm học trò của Shankar và được chấp thuận{{sfn|Lavezzoli|2006|p=176}}. Ngày 6 tháng 6, anhông liền bay tới [[Ấn Độ]] và mua chiếc sitar tại cửa hàng Rikhi Ram & Sons ở [[New Delhi]]{{sfn|Lavezzoli|2006|p=176}}. Lavezzoli miêu tả cách Harrison chơi sitar trong "[[Love You To]]" có "một sự tiến bộ vượt bậc" so với "Norwegian Wood" và là ''"phần trình diễn sitar xuất sắc nhất từng có của một nghệ sĩ nhạc rock"''{{sfn|Lavezzoli|2006|p=175}}. Tới tháng 9, Harrison lại quay lại [[Ấn Độ]] tiếp tục học sitar từ Shankar{{sfn|Lavezzoli|2006|p=176}}. Ban đầu anhông trú lại [[Bombay]], song sau đó rời tới căn nhà di động trên sông để tu luyện cùng Shankar suốt 6 tháng ròng{{sfn|Lavezzoli|2006|p=176}}. Sau khi được học từ Shankar, Harrison tiếp tục theo học nghệ sĩ Shambhu Das{{sfn|Everett|1999|p=71}}.
 
Harrison vẫn miệt mài tập cho tới tận năm 1968, khi anhông gặp lại Clapton và Hendrix tại một khách sạn ở New York và họ thuyết phục được anhông quay trở lại con đường guitar. Anh nói: ''"Tôi quyết định trở lại chơi guitar, vì rốt cuộc tôi không làm được điều gì tốt hơn, và hẳn tôi cũng không thể trở thành một người chơi sitar bậc thầy... bởi vì chỉ có thể khi tôi bắt đầu nó 15 năm trước đây."''<ref>{{harvnb|Harrison|2002|p=57}}: (nguồn chính); {{harvnb|Lavezzoli|2006|p=185}}: (nguồn phụ).</ref>
 
== Đời sống cá nhân ==