Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Canh Thân (nhạc sĩ)”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 21:
==Tác phẩm==
Một số sáng tác của ông: ''Hoa mai, Túi đàn, Đi với tôi đến chốn trời xa, Xuân nghèo, Vĩ dạ đò trăng, yêu là ảo mộng, Khúc hát nông dân, Vỉa hè, Về miền tự do, Chiến đấu cho hòa bình, Khi ta ra đi, Các anh về, Màu hoa tím, Áo đi mưa, Cái bụng tốt, Mơ chiến thắng, Thành tô mến yêu, Nhạc lòng, Chúc xuân, Buồn lặng lẽ, Khúc liên hoan, Phút chia tay, Đêm trăng, Ra đi muôn phương, Em gái tôi, Vui lên đi xuân tới rồi, Bụi phong trần,...''
 
 
Trích trong bài :"Hà Nội: 1948-1954, những năm tháng cũ" của tác giả Đỗ Văn Minh (pdf)
 
Nhạc sĩ Canh Thân là một trong những nhạc sĩ tiên phong của tân nhạc Việt Nam (1928 - 1975) nhưng có rất ít tài liệu nói về ông. Nhạc sĩ Canh Thân sinh khoảng năm 1920, không rõ năm mất. Xuất thân từ nghệ sĩ cải lương, thời kì đầu ông là một ca sĩ của tân nhạc, ông có tham gia hội ái Tino và lấy biệt danh là Tino Thân, ngoài ra ông cũng là một nhạc công đa tài. Ông có tham gia vào nhóm Đồng Vọng và cùng nhau sáng tác những bản hùng ca. Về lĩnh vực tình ca ông nổi tiếng với bài Cô hàng cà phê, "Khúc ca mùa hè", "Anh còn cây đàn". Tác phẩm[sửa | sửa mã nguồn] Một số sáng tác của ông: Hoa mai, Túi đàn, Đi với tôi đến chốn trời xa, Xuân nghèo, Vĩ dạ đò trăng, yêu là ảo mộng, Khúc hát nông dân, Vỉa hè, Về miền tự do, Chiến đấu cho hòa bình, Khi ta ra đi, Các anh về, Màu hoa tím, Áo đi mưa, Cái bụng tốt, Mơ chiến thắng, Thành tô mến yêu, Nhạc lòng, Chúc xuân, Buồn lặng lẽ, Khúc liên hoan, Phút chia tay, Đêm trăng, Ra đi muôn phương, Em gái tôi, Vui lên đi xuân tới rồi, Bụi phong trần,..(.theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia) Trong lúc chờ đợi một tiểu sử chính thức về cố Nhạc Sĩ Canh Thân, xin mời quý vị xem những tài liệu có nhắc đến tên Ông sau đây: " Nhóm Đồng Vọng là nhóm nhạc được thành lập năm 1939 bởi nhạc sĩ Hoàng Quý. Ngay từ những năm đầu nhóm Đồng Vọng mở ra dòng nhạc hùng trong tân nhạc Việt Nam. Sau khi tân nhạc được chính thức hình thành năm 1938 sau những buổi trình và diễn thuyết của Nguyễn Văn Tuyên, nhiều nhóm nhạc bắt đầu tung ra các sáng tác của mình như Tricéa và Myosotis. Ở Hải Phòng, Hoàng Quý và một số bạn bè như Phạm Ngữ, Đỗ Nhuận, Lưu Hữu Phước, Văn Cao, Canh Thân và Hoàng Phú (tức Tô Vũ) cùng lập thành nhóm Đồng Vọng. Nhóm Đồng Vọng xuất phát từ những tráng sinh biết âm nhạc của phong trào Hướng đạo. Theo nhạc sĩ Tô Vũ: "Nhóm Đồng Vọng được thành lập vào năm 1939 do nhạc sĩ Hoàng Quý làm nhóm trưởng, thành viên là các nhạc sĩ: Phạm Hố, Canh Thân, Hoàng Phú và sau đó là Văn Cao." "Các thành viên của nhóm Đồng Vọng sáng tác với hai mảng nội dung: Nội dung về thanh niên lịch sử - viết về những sinh hoạt lành mạnh vui tươi đó là những bản nhạc được công khai phổ biến trong những tập nhạc của Đồng Vọng. Bên cạnh đó còn có những bài nhạc mà nhạc sĩ Hoàng Quý gọi là nhạc tâm tình, ngày nay chúng ta thường gọi là nhạc lãng mạn, tình ca... Những bản nhạc này không phổ biến rộng rãi, không in vào những tập nhạc Đồng Vọng mà chỉ phổ biến trong phạm vi hẹp với những bạn bè tri kỷ." Nhóm Đồng Vọng được nhà xuất bản Lửa Hồng rồi tạp chí Tri Tân ở Hà Nội giúp đỡ. Lửa Hồng đã ấn hành 12 tập nhạc, mỗi tập có từ 8 đến 12 bài như các tập: Bên sông Bạch Đằng, Nước non Lam Sơn, Tiếng chim gọi đàn, Bóng cờ lau, Nắng tươi, Chiều quê của Hoàng Quý, Về đồng quê của Văn Cao, Ngày xưa của Hoàng Phú... Tổng cộng Đồng Vọng đã sáng tác và ấn hành khoảng trên 60 ca khúc chủ yếu theo xu hướng nhạc hùng có nội dung ca ngợi đất nước, ca ngợi truyền thống anh hùng của dân tộc. Ngoài những bản hùng ca viết cho thanh niên, phong trào khỏe và hướng đạo, nhóm Đồng Vọng còn đề lại nhiều bài tình ca khác. Cùng với nhóm Nhóm Tổng hội Sinh viên của Lưu Hữu Phước, Đồng Vọng đã để lại những ảnh hướng lớn tới tân nhạc Việt Nam. (Nguồn: wikipedia)
 
==Tham khảo==