Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Chế Mân”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Thêm tên.
Thẻ: Soạn thảo trực quan Sửa đổi di động Sửa đổi từ trang di động
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 31:
Thái tử trở thành anh hùng dân tộc và năm 1288 lên ngôi nối nghiệp cha, lấy hiệu Sinhavarman III, người Việt gọi là Chế Mân là một vị vua anh minh, lại thương dân và hiếu hòa, nên được nhân dân rất tôn trọng<ref name="qtqq"/>.
 
Năm 1301, Thái thượng hoàng [[Trần Nhân Tông]] của Đại Việt nhận lời mời du ngoạn vào [[Chiêm Thành]], được Chế Mân tiếp đãi nồng hậu, có ở lại trong cung điện Chiêm Thành gần 9 tháng. Khi ra về, Trần Nhân Tông có hứa gả con gái là [[Huyền Trân]] cho Chế Mân, mặc dù khi đó Chế Mân đã có chính thất là hoàng hậu Tapasi, người [[Java]] ([[Indonesia|Nam Dương]] ngày nay). Năm 1306, Jaya Sinhavarman III dâng hai [[châu Ô]] và [[châu Lý]] (khu vực từ [[Quảng Bình]] đến [[Quảng Nam]]) cho [[nhà Trần]] của Đại Việt làm của [[hồi môn]] để được kết hôn với [[Huyền Trân|Huyền Trân côngCông chúa]].Chúa
 
Huyền Trân về Chiêm Thành, được phong làm hoàng hậu Paramecvari. Một năm sau đó, khi hoàng hậu người Đại Việt vừa sinh xong hoàng tử Chế Đa Đa, thì tháng 5 năm 1307, quốc vương Chế Mân [[chết|qua đời]]. Vua [[Trần Anh Tông]] biết tin, sai [[Trần Khắc Chung]] vờ sang viếng tang, tìm cách cứu Huyền Trân đem về.
 
Chiêm Thành coi sự việc này là quốc nhục và các vị [[vua Chăm Pa|vua Chiêm]] kế tiếp đã từng dùng vũ lực, vào các năm 1311, 1312,1317 - 1318, 1326 và 1353, nhằm yêu cầu Đại Việt trao trả cho vương quốc này hai châu Ô, Lý nhưng không thành công <ref>sách Champaka số 1 – 1999.</ref>.
 
<br />
 
==Xem thêm==