Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giải phẫu học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Check nguồn
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Sửa link
Thẻ: Trình soạn thảo mã nguồn 2017
Dòng 12:
Giải phẫu học được chia thành một số phân ngành nhỏ hơn như giải phẫu vĩ mô (giải phẫu thô) và giải phẫu vi mô (giải phẫu hiển vi).<ref>{{cite web|url=http://medical-dictionary.thefreedictionary.com/microscopic+anatomy|title=Anatomy|year=2007|work=The Free Dictionary|publisher=Farlex|accessdate=09/15/2019}}</ref> Giải phẫu vĩ mô nghiên cứu về các cấu trúc đủ lớn để có thể thấy bằng mắt thường. [[Giải phẫu bề mặt]] cũng được xếp vào giải phẫu vĩ mô, phân ngành này chuyên nghiên cứu các đặc điểm cơ thể có thể nhìn thấy ở bên ngoài mà không mổ vào bên trong. Giải phẫu vi mô (bộ môn mô - phôi) là nghiên cứu về các cấu trúc ở cấp độ hiển vi. [[Mô học]] (nghiên cứu về mô) và [[Phôi thai học|phôi học]] (nghiên cứu về [[phôi]]) cũng được xếp vào nhóm ngành này.<ref name="intro HGray" />
 
Giải phẫu có thể được nghiên cứu bằng cả phương pháp xâm lấn và không xâm lấn với mục đích là thu được thông tin về cấu trúc và tổ chức của các cơ quan và hệ thống.<ref name="intro HGray" /> Phương pháp được sử dụng có thể kể đến như [[phẫu tích]] (hay mổ xẻ), tức là ta sẽ "mở" cơ thể sinh vật và nghiên cứu các cơ quan. Một phương pháp khác là [[Nội soi|nội soi]], sử dụng một dụng cụ có gắn máy quay và đưa vào cơ thể qua một vết mổ nhỏ, những hình ảnh thu được sẽ cho ta thông tin về các cơ quan nội tạng cũng như các cấu trúc khác. [[Chụp động mạch]] bằng tia X hoặc [[Chụp mạch cộng hưởng từ|chụp mạch cộng hưởng từ]] là phương pháp để thu được hình ảnh cho các [[Mạch máu|mạch máu]].<ref>{{cite journal|title=Use of Angiography to Outline the Cardiovascular Anatomy of the Sand Crab Portunus pelagicus Linnaeus|vauthors=Gribble N, Reynolds K|journal=Journal of Crustacean Biology|year=1993|volume=13|issue=4|pages=627–637|doi=10.1163/193724093x00192|jstor=1549093}}</ref><ref>{{cite journal|title=Characterization of the Renal Portal System of the Common Green Iguana (Iguana iguana) by Digital Subtraction Imaging|vauthors=Benson KG, Forrest L|journal=Journal of Zoo and Wildlife Medicine|year=1999|volume=30|issue=2|pages=235–241|pmid=10484138}}</ref><ref>{{cite web|url=http://www.hopkinsmedicine.org/healthlibrary/test_procedures/cardiovascular/magnetic_resonance_angiography_mra_135,14/|title=Magnetic Resonance Angiography (MRA)|publisher=Johns Hopkins Medicine}}</ref><ref>{{cite web|url=httphttps://www.nhs.uk/conditions/angiography/Pages/Introduction.aspx|title=Angiography|publisher=National Health Service|accessdate=15 Sep 2019}}</ref>
 
Thuật ngữ "giải phẫu" thường được dùng để chỉ giải phẫu người. Tuy nhiên, về cơ bản thì các loài khác trong [[Giới động vật|giới Động vật]] cũng có các cấu trúc và mô tương tự như chúng ta, vì vậy, "giải phẫu" còn có thể muốn đề cập đến giải phẫu các loài động vật nói chung. Thuật ngữ "giải phẫu động vật" (''zootomy'') đôi khi cũng được sử dụng để chỉ riêng việc giải phẫu các động vật không phải người. Cấu trúc và mô của thực vật có bản chất không giống như động vật và chúng được nghiên cứu trong bộ môn khác là [[Giải phẫu thực vật|giải phẫu thực vật]].<ref name="Everyman" />
Dòng 30:
=== Biểu mô ===
[[File:Normal_gastric_mucosa_low_mag.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Normal_gastric_mucosa_low_mag.jpg|phải|nhỏ|Hình ảnh phóng đại thấp [[màng nhầy dạ dày]] (nhuộm bằng [[phương pháp H.E]])|200x200px]]
[[Biểu mô]] hay mô biểu bì gồm các tế bào được xếp ken chặt với nhau, liên kết với nhau bởi các [[phân tử kết dính tế bào]]. Khoảng không gian giữa các tế bào với nhau là rất nhỏ. Các tế bào của biểu mô có thể có dạng [[Biểu mô dẹt|dẹt]] (giống gạch lát sàn nhà), dạng khối (giống viên xúc xắc) hoặc dạng cột (giống hình viên gạch). Các tế bào này được xếp trên [[Lá đáy|phiến nền]] (basal lamina). Phiến nền là lớp phía trên của lớp màng nền, còn lớp phía dưới của màng nền là phiến lưới.<ref>{{cite book|last=Dorland's|title=Illustrated Medical Dictionary|date=2012|publisher=Elsevier Saunders|isbn=978-1-4160-6257-8|page=203}}</ref> Phiến lưới nằm cạnh mô liên kết trong chất nền ngoại bào được tiết ra bởi tế bào biểu mô.<ref>{{cite book|last=Dorland's|title=Illustrated Medical Dictionary|date=2012|publisher=Elsevier Saunders|isbn=978-1-4160-6257-8|page=1002}}</ref> Có nhiều loại biểu mô khác nhau, mỗi loại được biến đổi để phù hợp với chức năng cụ thể. Chẳng hạn, [[đường hô hấp]] được lót bởi một loại biểu mô có các lông rung; các tế bào biểu mô với các lông siêu nhỏ (còn gọi là [[riềm bàn chải]]) lót ở [[ruột non]] và biểu mô lót trong [[ruột già]] có các [[lông ruột]]. [[Da]], lớp phủ bên ngoài cơ thể ở [[động vật có xương sống]], được cấu tạo nhiều lớp biểu mô dẹt với phần bên ngoài được [[sừng hóa]]. [[Tế bào sừng]] chiếm tới 95% tổng số tế bào trong da.<ref>McGrath, J.A.; Eady, R.A.; Pope, F.M. (2004). Rook's Textbook of Dermatology (7th ed.). Blackwell Publishing. pp. 3.1–3.6. {{ISBN|978-0-632-06429-8}}.</ref> Các tế bào biểu mô ở phía mặt bên ngoài của cơ thể thường tiết ra [[chất nền ngoại bào]]. Ở các động vật đơn giản, chất nền chỉ là một lớp [[glycoprotein]].<ref name="Ruppert60" /> Ở những động vật tiến hóa hơn, nhiều [[tuyến]] được hình thành từ các tế bào biểu mô.<ref>{{cite web|url=httphttps://www.bio.davidson.edu/people/kabernd/BerndCV/Lab/EpithelialInfoWeb/Glandular%20Epithelium.html|title=Glandular epithelium|author=Bernt, Karen|year=2010|work=Epithelial Cells|publisher=Davidson College|accessdate=15 Sep 2019}}</ref>
 
=== Mô cơ ===