Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giải phẫu học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Dòng 7:
 
== Định nghĩa ==
[[File:An_écorché_figure_(life-size),_lying_prone_on_a_table_Wellcome_L0020561.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:An_%C3%A9corch%C3%A9_figure_(life-size),_lying_prone_on_a_table_Wellcome_L0020561.jpg|thế=|nhỏ|Tranh giải phẫu người, vẽ bởi [[Charles Landseer]]|199x199px250x250px]]
Từ "anatomy" (giải phẫu) trong tiếng Anh có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp ''anatomē'' nghĩa là "mổ xẻ". Về từ nguyên, ἀνατέμνω (''anatémnō'', nghĩa là "Tôi cắt tách và mở ra"), trong đó ἀνά (''aná'', "tách"), và τέμνω (''témnō'', "tôi cắt").<ref>O.D.E. 2nd edition 2005</ref>{{sfn|Trịnh Văn Minh tập 1|2017|p=13}} Giải phẫu học là bộ môn nghiên cứu khoa học về các hệ thống, cơ quan và [[mô]] của [[Sinh vật|sinh vật]]. Điều này bao gồm cả mô tả về hình dạng và vị trí của các bộ phận khác nhau, "thành phần" cấu tạo nên bộ phận đó cũng như mối quan hệ giữa các bộ phận đó với các bộ phận khác. Giải phẫu là bộ môn khá đặc thù nếu so sánh với [[Sinh lý học|sinh lý học]] và [[hóa sinh]], là hai bộ môn lần lượt nghiên cứu về chức năng cũng như các quá trình hóa học của một bộ phận nào đó. Ví dụ, một nhà giải phẫu sẽ quan tâm đến hình dạng, kích thước, vị trí, cấu trúc, nguồn cung máu và các dây thần kinh của một cơ quan, chẳng hạn như [[gan]]; trong khi đó, một nhà sinh lý học lại quan tâm đến việc tiết [[mật]], vai trò của gan trong dinh dưỡng và điều hòa các chức năng cơ thể.<ref name="Everyman">{{cite book|title=Everyman's Encyclopedia: Anatomy|editor-last=Bozman|editor-first=E. F.|year=1967|publisher=J. M. Dent & Sons|asin=B0066E44EC|page=272}}</ref>
 
Dòng 17:
 
==Mô động vật==
[[File:Anima_cell_notext.svg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Anima_cell_notext.svg|phải|nhỏ|Thiết đồ cắt của một tế bào động vật (chứa lông roi)|200x200px250x250px]]
[[Giới (sinh học)|Giới]] [[Động vật]] gồm các [[sinh vật đa bào]], sống [[Sinh vật dị dưỡng|dị dưỡng]] và có thể vận động (dù trong tiến hóa, một số loài đã không còn khả năng này, chẳng hạn như san hô). Hầu hết các động vật có cơ thể được biệt hóa thành các mô riêng biệt, những động vật này còn được gọi là [[eumetazoa]]. Chúng có một khoang [[tiêu hóa]] nằm trong cơ thể, với một hoặc hai lỗ mở ra ngoài; [[giao tử]] được tạo ra tại cơ quan sinh dục đa bào và có giai đoạn phôi nang trong quá trình phát triển từ hợp tử của mình. Lưu ý, [[Động vật thân lỗ|ngành Thân lỗ]] (chẳng hạn như bọt biển) không được xếp vào [[giới Động vật]], do chúng có các tế bào chưa được biệt hóa.<ref name="Dorit549">{{cite book|title=Zoology|last1=Dorit|first1=R. L.|last2=Walker|first2=W. F.|last3=Barnes|first3=R. D.|year=1991|publisher=Saunders College Publishing|isbn=978-0-03-030504-7|pages=547–549}}</ref>