Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Giải phẫu học”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Không có tóm lược sửa đổi
Dòng 1:
[[FileTập tin:Vesalius-copy.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Vesalius-copy.jpg|thế=|nhỏ|357x357px|Một bức vẽ giải phẫu chi tiết trong cuốn ''[[De humani corporis fabrica]]'' của [[Andreas Vesalius]], vào thế kỷ XVI. Cuốn sách đã đánh dấu sự ra đời của bộ môn giải phẫu học.]]
'''Giải phẫu học''' (Tiếng Anh: ''anatomy'', lấy từ chữ Hy Lạp là ''anatomē'', nghĩa là "mổ xẻ") là một trong các phân ngành của [[sinh học]], liên quan đến nghiên cứu hình thái và cấu tạptạo của cơ thể sinh vật.<ref>Merriam Webster Dictionary</ref> Giải phẫu học cũng là một nhánh trong khoa học tự nhiên đi sâu vào tổ chức cấu trúc trong các sinh vật sống. Đây là một bộ môn khoa học lâu đời, với nguồn gốc có từ tận thời Tiền sử.<ref>{{cite web|url=http://www.booktionary.com.ng/index_files/Page1935.htm|title=Anatomy|last=Rotimi|first=Booktionary|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> Phân ngành này vốn gắn liền với các ngành khác như [[Sinh học phát triển|sinh học phát triển]], [[Phôi học|phôi học]], [[Giải phẫu so sánh|giải phẫu so sánh]], [[Sinh học tiến hóa|sinh học tiến hóa]] và [[Phát sinh chủng loại học|phát sinh chủng loại học]],<ref name="intro HGray">{{cite web|url=http://www.bartleby.com/107/1.html|title=Introduction page, "Anatomy of the Human Body". Henry Gray. 20th edition. 1918|accessdate=15 tháng 9 năm 2007|archiveurl=https://web.archive.org/web/20070316005206/http://www.bartleby.com/107/1.html|archivedate=16 March 2007}}</ref> vì thông qua giải phẫu, ta có thể quan sát những biến đổi về cấu trúc trong một khoảng thời gian ngắn (như sự phát triển của phôi) hoặc rất dài (như trong tiến hóa). Trong khi giải phẫu học nghiên cứu về cấu trúc thì [[Sinh lý học|sinh lý học]] nghiên cứu về chức năng của sinh vật cũng như các cơ quan, vì vậy, hai bộ môn này tạo thành một cặp liên ngành trong khoa học tự nhiên và thường được nghiên cứu cùng nhau. [[Giải phẫu người]] là một trong những ngành khoa học cơ bản thiết yếu được [[Khoa học ứng dụng|áp dụng]] trong [[Y học|y học]].<ref>Arráez-Aybar et alcộng sự. (2010). Relevance of human anatomy in daily clinical practice. Annals of Anatomy-Anatomischer Anzeiger, 192(6), tr. 341–348.</ref>
 
Các ngành của giải phẫu có thể được chia thành [[Giải phẫu vĩ mô|giải phẫu vĩ mô]] và [[Giải phẫu vi mô|giải phẫu vi mô]]. Giải phẫu vĩ mô, hay [[Giải phẫu thô|giải phẫu thô]], là nghiên cứu các bộ phận cơ thể của động vật chỉ với mắt thường. Giải phẫu vĩ mô cũng bao gồm các nhánh của giải phẫu bề ngoài. Giải phẫu vi mô, hay giải phẫu hiển vi, lại sử dụng các [[Dụng cụ quang học|dụng cụ quang học]] hỗ trợ để nghiên cứu các mô từ các cấu trúc khác nhau, được gọi là [[Mô học|mô học]], và cả trong nghiên cứu [[tế bào]].
 
[[Lịch sử giải phẫu học|Lịch sử của giải phẫu học]] được đặc trưng bởi sự hiểu biết ngày càng tiến bộ về cấu trúc và chức năng của các [[Cơ quan (sinh học)|cơ quan]] trên [[Cơ thể người|cơ thể con người]]. Các phương pháp sử dụng để giải phẫu cũng có những bước tiến đáng kể: từ chỉ phẫu tích thô xác động vật, ngày nay, ta sử dụng các kỹ thuật hình ảnh y học tiên tiến như [[Tia X|X-quang]], [[Siêu âm|siêu âm]] và [[Chụp cộng hưởng từ|chụp cộng hưởng từ]] để nghiên cứu.
 
== Định nghĩa ==
[[FileTập tin:An_écorché_figure_(life-size),_lying_prone_on_a_table_Wellcome_L0020561.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:An_%C3%A9corch%C3%A9_figure_(life-size),_lying_prone_on_a_table_Wellcome_L0020561.jpg|thế=|nhỏ|Tranh giải phẫu người, vẽ bởi [[Charles Landseer]]|275x275px]]
Từ "anatomy" (giải phẫu) trong tiếng Anh có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp ''anatomē'' nghĩa là "mổ xẻ". Về từ nguyên, ἀνατέμνω (''anatémnō'', nghĩa là "Tôi cắt tách và mở ra"), trong đó ἀνά (''aná'', "tách"), và τέμνω (''témnō'', "tôi cắt").<ref>O.D.E. 2nd edition 2005</ref>{{sfn|Trịnh Văn Minh tập 1|2017|p=13}} Giải phẫu học là bộ môn nghiên cứu khoa học về các hệ thống, cơ quan và [[mô]] của [[Sinh vật|sinh vật]]. Điều này bao gồm cả mô tả về hình dạng và vị trí của các bộ phận khác nhau, "thành phần" cấu tạo nên bộ phận đó cũng như mối quan hệ giữa các bộ phận đó với các bộ phận khác. Giải phẫu là bộ môn khá đặc thù nếu so sánh với [[Sinh lý học|sinh lý học]] và [[hóa sinh]], là hai bộ môn lần lượt nghiên cứu về chức năng cũng như các quá trình hóa học của một bộ phận nào đó. Ví dụ, một nhà giải phẫu sẽ quan tâm đến hình dạng, kích thước, vị trí, cấu trúc, nguồn cung máu và các dây thần kinh của một cơ quan, chẳng hạn như [[gan]]; trong khi đó, một nhà sinh lý học lại quan tâm đến việc tiết [[mật]], vai trò của gan trong dinh dưỡng và điều hòa các chức năng cơ thể.<ref name="Everyman">{{cite book|title=Everyman's Encyclopedia: Anatomy|editor-last=Bozman|editor-first=E. F.|year=1967|publisher=J. M. Dent & Sons|asin=B0066E44EC|page=272}}</ref>
 
Giải phẫu học được chia thành một số phân ngành nhỏ hơn như giải phẫu vĩ mô (giải phẫu thô) và giải phẫu vi mô (giải phẫu hiển vi).<ref>{{cite web|url=http://medical-dictionary.thefreedictionary.com/microscopic+anatomy|title=Anatomy|year=2007|work=The Free Dictionary|publisher=Farlex|accessdate=09/ngày 15/ tháng 9 năm 2019}}</ref> Giải phẫu vĩ mô nghiên cứu về các cấu trúc đủ lớn để có thể thấy bằng mắt thường. [[Giải phẫu bề mặt]] cũng được xếp vào giải phẫu vĩ mô, phân ngành này chuyên nghiên cứu các đặc điểm cơ thể có thể nhìn thấy ở bên ngoài mà không mổ vào bên trong. Giải phẫu vi mô (bộ môn mô - phôi) là nghiên cứu về các cấu trúc ở cấp độ hiển vi. [[Mô học]] (nghiên cứu về mô) và [[Phôi thai học|phôi học]] (nghiên cứu về [[phôi]]) cũng được xếp vào nhóm ngành này.<ref name="intro HGray" />
 
Giải phẫu có thể được nghiên cứu bằng cả phương pháp xâm lấn và không xâm lấn với mục đích là thu được thông tin về cấu trúc và tổ chức của các cơ quan và hệ thống.<ref name="intro HGray" /> Phương pháp được sử dụng có thể kể đến như [[phẫu tích]] (hay mổ xẻ), tức là ta sẽ "mở" cơ thể sinh vật và nghiên cứu các cơ quan. Một phương pháp khác là [[Nội soi|nội soi]], sử dụng một dụng cụ có gắn máy quay và đưa vào cơ thể qua một vết mổ nhỏ, những hình ảnh thu được sẽ cho ta thông tin về các cơ quan nội tạng cũng như các cấu trúc khác. [[Chụp động mạch]] bằng tia X hoặc [[Chụp mạch cộng hưởng từ|chụp mạch cộng hưởng từ]] là phương pháp để thu được hình ảnh cho các [[Mạch máu|mạch máu]].<ref>{{cite journal|title=Use of Angiography to Outline the Cardiovascular Anatomy of the Sand Crab Portunus pelagicus Linnaeus|vauthors=Gribble N, Reynolds K|journal=Journal of Crustacean Biology|year=1993|volume=13|issue=4|pages=627–637|doi=10.1163/193724093x00192|jstor=1549093}}</ref><ref>{{cite journal|title=Characterization of the Renal Portal System of the Common Green Iguana (Iguana iguana) by Digital Subtraction Imaging|vauthors=Benson KG, Forrest L|journal=Journal of Zoo and Wildlife Medicine|year=1999|volume=30|issue=2|pages=235–241|pmid=10484138}}</ref><ref>{{cite web|url=http://www.hopkinsmedicine.org/healthlibrary/test_procedures/cardiovascular/magnetic_resonance_angiography_mra_135,14/|title=Magnetic Resonance Angiography (MRA)|publisher=Johns Hopkins Medicine}}</ref><ref>{{cite web|url=https://www.nhs.uk/conditions/angiography/|title=Angiography|publisher=National Health Service|accessdate=15 Sep 2019}}</ref>
Dòng 17:
 
==Mô động vật==
[[FileTập tin:Anima_cell_notext.svg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Anima_cell_notext.svg|phải|nhỏ|Thiết đồ cắt của một tế bào động vật (chứa lông roi)|275x275px]]
[[Giới (sinh học)|Giới]] [[Động vật]] gồm các [[sinh vật đa bào]], sống [[Sinh vật dị dưỡng|dị dưỡng]] và có thể vận động (dù trong tiến hóa, một số loài đã không còn khả năng này, chẳng hạn như san hô). Hầu hết các động vật có cơ thể được biệt hóa thành các mô riêng biệt, những động vật này còn được gọi là [[eumetazoa]]. Chúng có một khoang [[tiêu hóa]] nằm trong cơ thể, với một hoặc hai lỗ mở ra ngoài; [[giao tử]] được tạo ra tại cơ quan sinh dục đa bào và có giai đoạn phôi nang trong quá trình phát triển từ hợp tử của mình. Lưu ý, [[Động vật thân lỗ|ngành Thân lỗ]] (chẳng hạn như bọt biển) không được xếp vào [[giới Động vật]], do chúng có các tế bào chưa được biệt hóa.<ref name="Dorit549">{{cite book|title=Zoology|last1=Dorit|first1=R. L.|last2=Walker|first2=W. F.|last3=Barnes|first3=R. D.|year=1991|publisher=Saunders College Publishing|isbn=978-0-03-030504-7|pages=547–549}}</ref>
 
Dòng 25:
 
=== Mô liên kết ===
[[FileTập tin:Cartilage_polarised.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Cartilage_polarised.jpg|nhỏ|Hình ảnh phóng đại cao sụn trong mờ (nhuộm bằng [[phương pháp H.E]])|200x200px]]
[[Mô liên kết]] có dạng sợi và được tạo thành từ các tế bào nằm rải rác trên phần vô cơ gọi là [[chất nền ngoại bào]]. Mô liên kết tạo hình cho các cơ quan và giữ chúng đúng vị trí. Các loại mô liên kết chính gồm có mô liên kết lỏng, [[mô mỡ]], mô liên kết sợi, sụn và xương. Chất nền ngoại bào chứa các [[protein]], loại protein chủ yếu và phong phú nhất là [[collagen]]. Collagen đóng vai trò chính trong việc tổ chức và duy trì các mô. Chất nền ngoại bào có thể được biến đổi để tạo thành [[xương]] giúp nâng đỡ và bảo vệ cơ thể. [[Bộ xương ngoài]] là lớp bảo vệ dày và cứng bên ngoài cơ thể động vật. Lớp bảo vệ này có thể được làm cứng bằng cách [[khoáng hóa]] chất nền, như ở [[động vật giáp xác]] hoặc bằng cách đan chéo chéo protein, như ở [[côn trùng]]. [[Bộ xương trong]] ở bên trong cơ thể và có mặt ở tất cả các loài động vật bậc cao và một số ở động vật bậc thấp.<ref name="Ruppert60" />
 
=== Biểu mô ===
[[FileTập tin:Normal_gastric_mucosa_low_mag.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Normal_gastric_mucosa_low_mag.jpg|phải|nhỏ|Hình ảnh phóng đại thấp [[màng nhầy dạ dày]] (nhuộm bằng [[phương pháp H.E]])|200x200px]]
[[Biểu mô]] hay mô biểu bì gồm các tế bào được xếp ken chặt với nhau, liên kết với nhau bởi các [[phân tử kết dính tế bào]]. Khoảng không gian giữa các tế bào với nhau là rất nhỏ. Các tế bào của biểu mô có thể có dạng [[Biểu mô dẹt|dẹt]] (giống gạch lát sàn nhà), dạng khối (giống viên xúc xắc) hoặc dạng cột (giống hình viên gạch). Các tế bào này được xếp trên [[Lá đáy|phiến nền]] (basal lamina). Phiến nền là lớp phía trên của lớp màng nền, còn lớp phía dưới của màng nền là phiến lưới.<ref>{{cite book|last=Dorland's|title=Illustrated Medical Dictionary|date=2012|publisher=Elsevier Saunders|isbn=978-1-4160-6257-8|page=203}}</ref> Phiến lưới nằm cạnh mô liên kết trong chất nền ngoại bào được tiết ra bởi tế bào biểu mô.<ref>{{cite book|last=Dorland's|title=Illustrated Medical Dictionary|date=2012|publisher=Elsevier Saunders|isbn=978-1-4160-6257-8|page=1002}}</ref> Có nhiều loại biểu mô khác nhau, mỗi loại được biến đổi để phù hợp với chức năng cụ thể. Chẳng hạn, [[đường hô hấp]] được lót bởi một loại biểu mô có các lông rung; các tế bào biểu mô với các lông siêu nhỏ (còn gọi là [[riềm bàn chải]]) lót ở [[ruột non]] và biểu mô lót trong [[ruột già]] có các [[lông ruột]]. [[Da]], lớp phủ bên ngoài cơ thể ở [[động vật có xương sống]], được cấu tạo nhiều lớp biểu mô dẹt với phần bên ngoài được [[sừng hóa]]. [[Tế bào sừng]] chiếm tới 95% tổng số tế bào trong da.<ref>McGrath, J.A.; Eady, R.A.; Pope, F.M. (2004). Rook's Textbook of Dermatology (7th ed.). Blackwell Publishing. pptr. 3.1–3.631–36. {{ISBN|978-0-632-06429-8}}.</ref> Các tế bào biểu mô ở phía mặt bên ngoài của cơ thể thường tiết ra [[chất nền ngoại bào]]. Ở các động vật đơn giản, chất nền chỉ là một lớp [[glycoprotein]].<ref name="Ruppert60" /> Ở những động vật tiến hóa hơn, nhiều [[tuyến]] được hình thành từ các tế bào biểu mô.<ref>{{cite web|url=https://www.bio.davidson.edu/people/kabernd/BerndCV/Lab/EpithelialInfoWeb/Glandular%20Epithelium.html|title=Glandular epithelium|author=Bernt, Karen|year=2010|work=Epithelial Cells|publisher=Davidson College|accessdate=15 Sep 2019}}</ref>
 
=== Mô cơ ===
[[FileTập tin:Skeletal_muscle_-_cross_section,_nerve_bundle.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Skeletal_muscle_-_cross_section,_nerve_bundle.jpg|phải|nhỏ|Thiết đồ phóng đại cao cắt qua [[Cơ xương|cơ vân]] và một [[dây thần kinh]] nhỏ (nhuộm bằng [[phương pháp H.E]])|200x200px]]
Các [[tế bào cơ]] hợp lại thành mô hoạt động theo phương thức co rút. Mô cơ có chức năng tạo ra lực, hình thành cử động hoặc vận động các cơ quan nội tạng. Cơ được hình thành từ các sợi [[tơ cơ]], gồm ba loại: [[Cơ xương|cơ vân]] (hay cơ xương), [[cơ trơn]] và [[cơ tim]]. Cơ trơn là các tế bào cơ kéo dài thành hình thoi, không có khía vân ngang khi kiểm tra bằng kính hiển vi. Loại cơ này co chậm và yếu nhưng nhưng duy trì sự co lâu hơn. Cơ trơn được tìm thấy trong các cơ quan như xúc tu [[Bộ Hải quỳ|hải quỳ]] và thành cơ thể của [[hải sâm]]. Cơ vân có khả năng co lại nhanh, mạnh nhưng chỉ trong một thời gian hạn chế nhất định. Loại cơ này được tìm thấy trong các cơ hàm. Ở động vật bậc cao, cơ vân xuất hiện thành bó, bám vào xương để gây chuyển động và cơ thường được sắp xếp theo dạng đôi một đối kháng. [[Cơ trơn]] được tìm thấy trong các thành của [[tử cung]] , [[bàng quang]] , [[ruột]] , [[dạ dày]] , [[thực quản]] , [[Đường hô hấp|đường thở]] và [[mạch máu]]. [[Cơ tim]] chỉ có ở [[tim]], thực hiện co bóp và bơm [[máu]] đi khắp cơ thể.<ref name="Ruppert103">{{cite book|title=Invertebrate Zoology, 7th edition|last1=Ruppert|first1=Edward E.|last2=Fox|first2=Richard, S.|last3=Barnes|first3=Robert D.|year=2004|publisher=Cengage Learning|isbn=978-81-315-0104-7|page=103}}</ref>
 
=== Mô thần kinh ===
Dòng 45:
{{Xem thêm|Giải phẫu so sánh}}
 
[[FileTập tin:VolRenderShearWarp.gif|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:VolRenderShearWarp.gif|nhỏ|Sọ [[Chuột nhắt|chuột]]|203x203px]]
Tất cả các [[động vật có xương sống]] có một cấu trúc cơ thể khá giống nhau, đặc biệt là trong giai đoạn phôi thai: các động vật đều hình thành [[dây sống]], [[thừng nguyên sống]], [[ống thần kinh]], [[cung họng]] và đuôi phía sau hậu môn. [[Tủy sống]] được [[cột sống]] bảo vệ, nằm phía trên thừng nguyên sống và phía sau [[ống tiêu hóa]].<ref>{{cite web|last=Waggoner|first=Ben|title=Vertebrates: More on Morphology|url=http://www.ucmp.berkeley.edu/vertebrates/vertmm.html|publisher=UCMP|accessdate=15 Sep 2019}}</ref> Mô thần kinh có nguồn gốc từ lớp [[Ngoại bì thần kinh|ngoại bì]], mô liên kết có nguồn gốc từ [[trung bì]] và ruột có nguồn gốc từ [[nội bì]]. Ở phía sau cùng là đoạn [[đuôi]], liên tiếp với tủy sống nhưng không liên tiếp với ruột. Miệng nằm ở mặt trước còn hậu môn ở mặt sau, vị trí dưới đuôi.<ref>{{cite book|title=The Vertebrate Body|last=Romer|first=Alfred Sherwood|year=1985|publisher=Holt Rinehart & Winston|isbn=978-0-03-058446-6|page=}}</ref> Một trong những đặc điểm quan trọng của động vật có xương sống là có sự hình thành, phát triển cột sống và phân đoạn thành các đốt sống. Ở hầu hết các loài động vật có xương sống, [[thừng nguyên sống]] phát triển thành nhân tủy của [[đĩa gian đốt sống]]. Tuy nhiên, một số ít động vật có xương sống ([[họ Cá tầm]] và [[bộ Cá vây tay]]) vẫn còn thừng nguyên sống đến khi trưởng thành.<ref>{{cite book|title=Functional anatomy of the vertebrates: an evolutionary perspective|year=2001|publisher=Harcourt College Publishers|isbn=978-0-03-022369-3|author=Liem, Karel F.|author2=Warren Franklin Walker|page=277}}</ref> [[Động vật có quai hàm]] có đặc điểm tiêu giản phần phụ (vây, chân). Các chi của động vật có xương sống là các [[cơ quan tương đồng]] vì cấu trúc xương có những nét giống nhau và được thừa hưởng từ một tổ tiên chung. Nhà tự nhiên học [[Charles Darwin]] đã dựa vào lý thuyết này để củng cố [[thuyết tiến hóa]] của mình.<ref>{{cite web|url=http://ncse.com/evolution/science/what-is-homology|title=What is Homology?|date=17 October 2008|publisher=National Center for Science Education|accessdate=15 Sep 2019}}</ref>
 
Dòng 51:
{{Bài chi tiết|Giải phẫu cá}}
 
[[FileTập tin:Internal_anatomy_of_a_fish_(cutaway_diagram).jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Internal_anatomy_of_a_fish_(cutaway_diagram).jpg|nhỏ|Sơ đầu cấu tạo trong của cá|thế=|201x201px]]
Cơ thể [[cá]] được chia thành ba phần: đầu, thân và đuôi. Sự phân chia này đôi khi không thể xác định bằng hình dạng bên ngoài. Bộ xương là cấu trúc nâng đỡ bên trong cơ thể cá, có thể là sụn (đối với [[Lớp Cá sụn|lớp cá sụn]]) hoặc xương (trong [[Liên lớp Cá xương|liên lớp cá xương]]). Thành phần chính của bộ xương cá là cột sống, gồm các đốt sống khớp có khối lượng nhẹ tiếp nối với nhau mạnh mẽ. Xương sườn gắn với cột sống. Cá không có chi hoặc chi bị tiêu giản. Vây cá nối tiếp xương sống hoặc gai mềm gọi là vây tia. Vây đuôi không có kết nối trực tiếp với cột sống mà được các cơ thân mình hỗ trợ hoạt động.<ref name="Dorit818">{{cite book|title=Zoology|last1=Dorit|first1=R. L.|last2=Walker|first2=W. F.|last3=Barnes|first3=R. D.|year=1991|publisher=Saunders College Publishing|isbn=978-0-03-030504-7|pages=816–818}}</ref> Tim cá có hai ngăn, bơm máu đến bề mặt hô hấp của [[mang]] và khắp cơ thể theo hệ tuần hoàn.<ref>{{cite web|url=http://library.thinkquest.org/C003758/Development/fish.htm|title=The fish heart|work=ThinkQuest|publisher=Oracle|accessdate=15 Sep 2019|deadurl=yes|archiveurl=https://web.archive.org/web/20120428001536/http://library.thinkquest.org/C003758/Development/fish.htm|archivedate=28 April 2012|df=}}</ref> Mắt được điều chỉnh để thích nghi với hoạt động nhìn dưới nước nhưng có tầm nhìn hạn chế. Cá chỉ có [[tai trong]], không có [[tai ngoài]] hoặc [[tai giữa]]. Các rung động với tần số thấp được tiếp nhận bởi một hệ thống cơ quan cảm giác chạy dọc theo phía bên cơ thể, giúp cơ thể phản ứng lại các chuyển động gần đó và sự thay đổi áp lực nước.<ref name="Dorit818" />
 
[[Cá mập]] và [[cá đuối]] là các loài cá cơ sở trong [[cây phát sinh chủng loại]] với nhiều đặc điểm giải phẫu nguyên thủy tương tự như các loài cá cổ đại. Bộ xương cấu tạo từ sụn. Cơ thể có xu hướng phẳng dẹt, thường có năm cặp mang và một miệng lớn ở vị trí mặt dưới của vùng đầu. Da được bao phủ bởi các vây tia hình tấm riêng biệt. Cá có [[lỗ huyệt]], nơi đường tiết niệu và bộ phận sinh dục được bộc lộ, nhưng không có [[bong bóng cá]]. Cá sụn sản xuất một số lượng nhỏ trứng có kích thước lớn, có [[lòng đỏ]]. Một số loài có phương thức sinh sản [[noãn thai sinh]] (con non phát triển bên trong cơ thể mẹ) nhưng một số khác lại đẻ trứng.<ref name="Kotpal">{{cite book|title=Modern Text Book of Zoology: Vertebrates|last=Kotpal|first=R. L.|year=2010|publisher=Rastogi Publications|isbn=978-81-7133-891-7|page=193|url=https://books.google.com/books?id=U7N1j-8LMsEC&pg=PA199}}</ref>
 
Cá xương cho thấy các đặc điểm giải phẫu mang tính "dẫn xuất" hơn, tức là có nhiều thay đổi lớn mang tính tiến hóa từ các bộ phận trên cơ thể cá cổ đại. Chúng có bộ xương làm từ xương thật, cơ thể xu hướng phẳng hai bên, có năm cặp mang được bảo vệ bởi một [[nắp mang]], miệng ở gần mũi. Da được bao bọc nhờ các lớp vảy xếp chồng lên nhau . Cá xương có [[bong bóng cá]] giúp cơ thể duy trì độ sâu không đổi trong cột nước, nhưng không có lỗ huyệt. Cá xương tưới ra lượng lớn trứng kích thước bé, lòng đỏ nhỏ vào cột nước.<ref name="Kotpal" />
 
=== Giải phẫu lưỡng cư ===
{{Bài chi tiết|Giải phẫu lưỡng cư}}
 
[[FileTập tin:Ceratophrys_cornuta_skeleton_front.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Ceratophrys_cornuta_skeleton_front.jpg|thế=Frog skeleton|nhỏ|Bộ xương của [[ếch sừng Surinam]] (''Ceratophrys cornuta'')|200x200px]]
[[Tập tin:Dendropsophus microcephalus - calling male (Cope, 1886).jpg|nhỏ|200x200px|Khoang miệng phình to là đặc trưng của ếch khi hô hấp. Chúng cũng có thể dùng cơ chế hô hấp này để tạo nên những tiếng kêu lớn. ]]
[[Động vật lưỡng cư|'''Động vật lưỡng cư''']] là một lớp động vật bao gồm [[Bộ Không đuôi|ếch]], [[Bộ Có đuôi|kỳ nhông]] và [[lưỡng cư không chân]] (caecilian). Đây là nhóm các [[Động vật bốn chân|động vật có tứ chi]], nhưng các loài lưỡng cư không chân và một vài loài kỳ nhông lại không có hoặc tiêu giảm kích thước của chân. Xương chính của các loài này rỗng, nhẹ và được [[hóa cốt]] (làm chắc) hoàn toàn; các đốt sống của chúng được lồng ghép với nhau và có các [[mối nối đốt sống]]. Xương sườn của động vật lưỡng cư thường ngắn và có thể được hợp nhất với đốt sống. Hộp sọ của những loài này thì thường rộng và ngắn, và thường không được làm cứng hoàn toàn. Da của chúng chứa ít [[keratin]] và không có vảy, nhưng lại chứa nhiều tuyến nhầy và ở một số loài là các [[tuyến chất độc]]. Tim của động vật lưỡng cư có ba ngăn, hai [[tâm nhĩ]] và một [[Tâm thất (tim)|tâm thất]]. Chúng cũng có [[bàng quang]] và chất thải chứa nitơ được bài tiết chủ yếu dưới dạng urê. Động vật lưỡng cư thở bằng phương pháp gọi là [[bơm khoang miệng]]: đầu tiên, nhờ sự phối hợp của các cơ, không khí sẽ được hút qua lỗ mũi vào khu vực [[khoang miệng]], các lỗ này sau đó được đóng lại và không khí được dồn xuống phổi nhờ quá trình co của cơ cổ họng.<ref>{{cite book|title=A Natural History of Amphibians|last1=Stebbins|first1=Robert C.|authorlink1=Robert C. Stebbins|last2=Cohen|first2=Nathan W.|year=1995|publisher=Princeton University Press|isbn=978-0-691-03281-8|pages=24–25}}</ref> Chính nhờ cách thở này, một số con ếch đực có thể tạo ra những tiếng kêu to rất đặc trưng, như ta hay nghe thấy vào mùa hè, bằng cách hít vào nhiều lần và không thở ra.<ref name="Dorit8592">{{cite book|title=Biology|last3=Reece|first3=Jane|year=2011|publisher=Pearson|isbn=978-0321558237|pages=920|location=|last=Campbell|first=Neil|last2=Urry}}</ref> Bên cạnh cách thở bằng phổi, lưỡng cư cũng có thể [[trao đổi khí]] qua da với điều kiện là da phải luôn được giữ ẩm.<ref name="Dorit859">{{cite book|title=Zoology|last1=Dorit|first1=R. L.|last2=Walker|first2=W. F.|last3=Barnes|first3=R. D.|year=1991|publisher=Saunders College Publishing|isbn=978-0-03-030504-7|pages=843–859}}</ref>
Dòng 70:
{{Bài chi tiết|Giải phẫu bò sát}}
 
[[FileTập tin:Crotalus_atrox_-Museum_of_Osteology,_Oklahoma_City,_Oklahoma,_USA-29Aug2012.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Crotalus_atrox_-Museum_of_Osteology,_Oklahoma_City,_Oklahoma,_USA-29Aug2012.jpg|nhỏ|Bộ xương của một con [[Rắn chuông lưng đốm thoi miền đông|rắn đuôi chuông lưng đốm thoi]].|thế=|200x200px]]
'''[[Động vật bò sát]]''' là một lớp động vật bao gồm [[Bộ Rùa|rùa]], ''[[sphenodon]]'', [[thằn lằn]], [[rắn]] và [[cá sấu]]. Nhóm các loài này có bốn chân, nhưng rắn và một vài loài thằn lằn lại không có hoặc đã tiêu giảm kích thích chi đi rất nhiều. Xương của chúng được hóa cốt tốt hơn và xương của chúng cũng khỏe hơn xương của động vật lưỡng cư. Răng những loài này có hình nón và kích thước nhìn chung là khá đồng nhất. Các tế bào bề mặt của lớp biểu bì được biến đổi thành vảy sừng, tạo nên một lớp chống thấm cho cơ thể. Bò sát không thể sử dụng da để hô hấp như động vật lưỡng cư, bù lại, chúng có hệ hô hấp hiệu quả hơn để hút không khí vào phổi bằng cách mở rộng thành ngực. TImTim của bò sát khá giống với lưỡng cư nhưng có thêm một vách ngăn giúp phân tách dòng máu giàu oxy hóa và máu nghèo oxy hiệu quả hơn. Hệ thống sinh sản đã phát triển theo hướng thụ tinh trong, cơ quan sinh sản cũng có mặt ở hầu hết các loài. Trứng của chúng được bao quanh bởi một lớp [[màng ối]] giúp giữ ẩm. Bò sát thường đẻ trứng trên đất liền, một số loài thì sinh sản theo hình thức [[noãn thai sinh]] (tức là trứng đã nở thành thai trước khi đẻ). Các loài này có bàng quang nhỏ và dạng chất thải nitơ được bài tiết là [[axit uric]]. <ref name="Dorit865">{{cite book|title=Zoology|last1=Dorit|first1=R. L.|last2=Walker|first2=W. F.|last3=Barnes|first3=R. D.|year=1991|publisher=Saunders College Publishing|isbn=978-0-03-030504-7|pages=861–865}}</ref>
 
'''[[Bộ Rùa|Rùa]]''' là nhóm loài nổi bật với bộ "áo giáp" bảo vệ của mình. Cơ thể rùa được bọc bởi một lớp mai sừng ở trên và một tấm giáp phía dưới, cả hai đều cứng và không linh hoạt. Những phiến bảo vệ này được hình thành từ các tấm xương gắn với lớp hạ bì, được bao phủ bởi các sừng và được hợp nhất một phần với xương sườn và cột sống. Cổ của rùa khá dài và linh hoạt, đầu và chân của chúng đều có thể rụt lại vào trong vỏ. Rùa là loài ăn thực vật, cấu trúc răng bò sát điển hình đã được thay bằng những phiến sắc nhọn, gồ ghề. Ở các loài rùa sống dưới nước, chân trước đã được biến đổi thành chân chèo.<ref name="Dorit868">{{cite book|title=Zoology|last1=Dorit|first1=R. L.|last2=Walker|first2=W. F.|last3=Barnes|first3=R. D.|year=1991|publisher=Saunders College Publishing|isbn=978-0-03-030504-7|pages=865–868}}</ref>
Dòng 86:
{{Bài chi tiết|Giải phẫu chim}}
 
[[FileTập tin:Duerer_wing_of_a_blue_roller.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Duerer_wing_of_a_blue_roller.jpg|nhỏ|Một phần của cánh chim, vẽ bởi [[Albrecht Dürer]], 1500–1512|200x200px]]
Chim là động vật bốn chi, chi sau sử dụng để đi hoặc nhảy, chi trước là đôi cánh phủ đầy lông, thích nghi cho hoạt động bay. Chim là loài [[Động vật hằng nhiệt|hằng nhiệt]], có [[tốc độ chuyển hóa cơ bản]] cao, hệ xương nhẹ và hệ cơ mạnh mẽ. Xương dài mỏng, rỗng và rất nhẹ. Túi khí mở rộng từ phổi lan tới vùng trung tâm một số xương. Xương ức rộng và thường có cựa và các đốt sống cùng hợp nhất. Chim không có răng. Hàm hẹp, tiến hóa thành mỏ có chất sừng. Đôi mắt tương đối lớn, đặc biệt là ở các loài sống về đêm như [[Bộ Cú|cú]].<ref name="Dorit895">{{cite book|title=Zoology|last1=Dorit|first1=R. L.|last2=Walker|first2=W. F.|last3=Barnes|first3=R. D.|year=1991|publisher=Saunders College Publishing|isbn=978-0-03-030504-7|pages=881–895}}</ref>
 
Dòng 97:
[[Động vật có vú|Thú có vú]] là lớp động vật có xương sống đa dạng về loài. Các loài sống chủ yếu trên cạn, một số loài sống dưới nước, một số loài tiến hóa để bay lượn. Thú có bốn chi, một số loài sống dưới nước không có chi hoặc chi tiến hóa thành vây, chi trước loài dơi biến đổi thành cánh. Chân của hầu hết các động vật có vú ở dưới thân mình, giúp đứng vững trên mặt đất. Xương của động vật có vú hóa sừng và răng được phủ bởi một lớp [[men răng]]. Răng bị rụng một lần ([[răng sữa]]) trong suốt cuộc đời của động vật, tuy vậy, loài thuộc [[bộ Cá voi]] không thay răng. Thú có vú có ba xương nhỏ trong [[tai giữa]] và [[ốc tai]] trong [[tai trong]]. Da thú có các [[tuyến mồ hôi]]. Tại một số vị trí trên cơ thể, tuyến này được chuyên biệt hóa, ví dụ như [[tuyến vú]], nơi sản xuất sữa nuôi con non. Thú có vú thở bằng [[phổi]], được [[cơ hoành]] ngăn cách ngực với bụng hỗ trợ hít không khí vào phổi. Tim thú có bốn ngăn, máu giàu oxi và máu nghèo oxi được ngăn cách riêng biệt. Chất thải rắn được bài tiết chủ yếu dưới dạng phân urê.<ref name="Dorit914">{{cite book|title=Zoology|last1=Dorit|first1=R. L.|last2=Walker|first2=W. F.|last3=Barnes|first3=R. D.|year=1991|publisher=Saunders College Publishing|isbn=978-0-03-030504-7|pages=909–914}}</ref>
 
Thú có vú là [[động vật có màng ối]] , và hầu hết đều có phương thức sinh sản [[thai sinh]]. Riêng [[thú mỏ vịt]] và họ ''[[Tachyglossidae]]'' thì đẻ trứng. Hầu hết các động vật có vú đều có [[nhau thai]], giúp thai nhi lấy dinh dưỡng từ cơ thể mẹ. Ngoại trừ thú có túi, giai đoạn bào thai thú có túi quá ngắn, con sinh ra tự tìm đến túi của mẹ, bám vào [[núm vú]], lấy chất dinh dưỡng để hoàn thành sự phát triển.<ref name="Dorit914" />
 
==== Giải phẫu người ====
{{Xem thêm|Giải phẫu người}}
 
[[FileTập tin:Parasagittal_MRI_of_human_head_in_patient_with_benign_familial_macrocephaly_prior_to_brain_injury_(ANIMATED).gif|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Parasagittal_MRI_of_human_head_in_patient_with_benign_familial_macrocephaly_prior_to_brain_injury_(ANIMATED).gif|nhỏ|Một ví dụ về phương pháp giải phẫu hiện tại: sử dụng phương pháp [[Chụp cộng hưởng từ|chụp cộng hưởng tử hạt nhân]] (MRI scan) để khảo sát lắt cát [[Mặt phẳng giải phẫu|mặt phẳng đứng dọc]] qua đầu người|thế=|200x200px]]
[[FileTập tin:Violin_Scroll_(2769099541).jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Violin_Scroll_(2769099541).jpg|nhỏ|Nhờ có kích thước bộ não lớn, con người có thể thực hiện được các thao tác tay phức tạp|230x230px]]
Cơ thể người tương tự các động vật có vú khác. Người có [[đầu]], [[cổ]], [[Thân mình|thân]] (bao gồm [[ngực]] và [[bụng]]), hai [[Cánh tay|tay]] và hai [[chân]].
 
Dòng 113:
 
Các nhà giải phẫu học được trường y hoặc bệnh viện giảng dạy tuyển dụng. Họ vừa tham gia giảng dạy giải phẫu cho sinh viên và học viên, vừa đi sâu nghiên cứu một số hệ thống, cơ quan, mô hoặc tế bào nhất định.<ref name="AAA" /><br />
 
== Giải phẫu động vật không xương sống ==
[[FileTập tin:Chirocephalus_diaphanus_male_head.png|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Chirocephalus_diaphanus_male_head.png|nhỏ|Đầu của con ''[[Daphnia]]'', một [[động vật giáp xác]] [[Sinh vật phù du|phù du]]|200x200px]]
Động vật không xương sống là các sinh vật từ sinh vật nhân đơn bào đơn giản nhất như [[trùng đế giày]] đến các động vật đa bào phức tạp như [[bạch tuộc]], [[Họ Tôm hùm càng|tôm hùm]] và [[chuồn chuồn]]. Động vật không xương sống chiếm khoảng 95% tổng số các loài động vật. Các tế bào [[động vật nguyên sinh]] đơn bào có cấu trúc cơ bản giống như tế bào của động vật đa bào, nhưng một số bào quan được chuyên biệt. Động vật nguyên sinh di chuyển bằng roi hoặc [[tiên mao]] hoặc di chuyển thông qua sự hình thành [[giả túc]] (tay giả), lấy thức ăn bằng hình thức [[thực bào]]. Năng lượng cũng có thể được cung cấp nhờ [[quang hợp]] và tế bào được hỗ trợ bởi [[bộ xương trong]] hoặc [[bộ xương ngoài]]. Một số động vật nguyên sinh có thể hình thành [[khuẩn lạc]].<ref>{{cite book|title=Invertebrate Zoology, 7th edition|last1=Ruppert|first1=Edward E.|last2=Fox|first2=Richard, S.|last3=Barnes|first3=Robert D.|year=2004|publisher=Cengage Learning|isbn=978-81-315-0104-7|pages=23–24}}</ref>
 
[[Eumetazoa|Động vật đa bào]] là cá thể có tế bào phân hóa, giữ các chức năng chuyên biệt. Các loại mô của động vật đa bào cơ bản nhất là [[biểu mô]] và [[mô liên kết]], cả hai đều có mặt trong hầu hết các động vật không xương sống. Bề mặt ngoài của lớp biểu bì hình thành từ các tế bào biểu mô và tiết ra một [[Cấu trúc nền của da|cấu trúc nền ngoại bào]] bảo vệ sinh vật. Bộ xương trong có nguồn gốc từ [[trung bì]], có mặt trong [[ngành Da gai]], [[Động vật thân lỗ|Thân lỗ]] và một số [[Động vật chân đầu|Chân đầu]]. [[Bộ xương ngoài]] có nguồn gốc từ lớp ngoại bì, chứa [[kitin]], xuất hiện ở [[Động vật Chân khớp|Chân khớp]] (côn trùng, nhện, ve, tôm, cua). [[Canxi cacbonat]] tạo thành vỏ của [[Động vật thân mềm|Thân mềm]] , Tay cuộn và một số [[Giun nhiều tơ|họ Giun nhiều tơ]]; [[Silic điôxít|Silic dioxit]] tạo thành bộ xương ngoài của [[tảo silic]] và [[trùng tia]] .<ref>{{cite encyclopedia|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/198292/exoskeleton|title=Exoskeleton|encyclopedia=Encyclopædia Britannica|accessdate=15 Sep 2019}}</ref> Nhiều động vật không xương sống khác không có cấu trúc cứng nhưng lớp biểu bì tiết ra nhiều chất phủ bề mặt như [[tế bào dạng kim]] (''pinacoderm'', biểu bì bọt biển), lớp biểu bì gelatin của [[ngành Thích ty bào]] ([[polyp]], [[Bộ Hải quỳ|hải quỳ]], [[sứa]]) và lớp biểu bì collagen của [[ngành Giun đốt]]. Lớp biểu mô bên ngoài của một số loài có thể là tế bào cảm giác, tế bào tuyến và tế bào châm (''cnydocyte''), cũng có thể có các phần nhô ra như [[vi nhung mao]], mao, tơ cứng, [[lông gai]] và [[mấu]].<ref>{{cite encyclopedia|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/289723/integument|title=Integument|author=Ebling, F. J. G.|encyclopedia=Encyclopædia Britannica|accessdate=15 Sep 2019}}</ref>
 
=== Giải phẫu chân khớp ===
Hàng 123 ⟶ 124:
[[Động vật Chân khớp]] là [[Ngành (sinh học)|ngành]] lớn nhất trong [[Giới (sinh học)|giới]] động vật với hơn một triệu loài động vật không xương sống được biết đến.<ref>Britannica Concise Encyclopaedia 2007</ref>
 
Cơ thể của [[côn trùng]] phân đốt, bên ngoài được bảo vệ bởi lớp vỏ cứng (bộ xương ngoài), có thành phẩn chủ yếu là kitin. Cơ thể được chia thành ba phần riêng biệt: đầu, ngực và bụng .<ref>{{cite web|title=O. Orkin Insect zoo|url=http://insectzoo.msstate.edu/Students/basic.structure.html|year=1997|publisher=Mississippi State University|accessdate=15 Sep 2019|deadurl=yes|archiveurl=https://web.archive.org/web/20090602045832/http://www.insectzoo.msstate.edu/Students/basic.structure.html|archivedate=2 June 2009|df=}}</ref> Đầu thường có hai chiếc râu, một đôi [[mắt kép]], một đến ba [[mắt đơn]] và [[Miệng côn trùng|miệng]]. Ngực có ba cặp [[Chân côn trùng|chân]], mỗi cặp phân đốt tạo nên ngực và một (hoặc hai) đôi cánh. Phần bụng có tới mười một phân đốt, chứa [[hệ tiêu hóa]], [[hệ hô hấp]], [[hệ bài tiết]] và [[hệ sinh dục]].<ref name="Gullan and Cranston">{{cite book|last=Gullan|first=P.J.|last2=Cranston|first2=P. S.|title=The Insects: An Outline of Entomology|publisher=Blackwell Publishing|location=Oxford|year=2005|edition=3|pages=22–48|isbn=978-1-4051-1113-3}}</ref> Có sự khác biệt đáng kể trên các bộ phận cơ thể, đặc biệt là cánh, chân, râu và miệng giữa các loài, nguyên nhân là do sự thích nghi với môi trường.<ref name=":0">{{cite book|title=Invertebrate Zoology, 7th edition|last1=Ruppert|first1=Edward E.|last2=Fox|first2=Richard, S.|last3=Barnes|first3=Robert D.|year=2004|publisher=Cengage Learning|isbn=978-81-315-0104-7|pages=218–225}}</ref>
 
[[Nhện]] thuộc [[lớp Hình nhện]], có bốn cặp chân; cơ thể được chia làm hai phân đốt: phần đầu ngực và phần bụng. Nhện không có cánh và râu. Miệng của nhện có dạng giống răng nanh (''chelicerae'') nối tiếp với tuyến nọc độc (hầu hết các loài nhện đều có nọc độc). Chúng có một cặp miệng trông giống như "chiếc kìm" (''pedipalps'') gắn liền với phần đầu ngực. "Chiếc kìm" này còn nằm trên các phân đoạn ở chân, có chức năng tương tự như các cơ quan nhận biết mùi vị của động vật khác. Ở nhện đực, cuối mỗi "chiếc kìm" là một chiếc ria sờ (''cymbium'') hình thìa có chức năng hỗ trợ [[cơ quan điều phối]].<ref name=":0" />
Hàng 248 ⟶ 249:
 
=== Thời cổ đại ===
[[FileTập tin:Foetal_positions_in_uterus,_pregnant_female_Wellcome_L0000845.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Foetal_positions_in_uterus,_pregnant_female_Wellcome_L0000845.jpg|nhỏ|Hình ảnh của tài liệu có nội dung giải phẫu thời cổ đại|255x255px]]
Năm 1600 TCN, [[Văn bản giấy cói Edwin Smith]], một [[văn bản y học]] thời [[Ai Cập cổ đại]], đã mô tả [[tim]], mạch, [[gan]], [[lách]] , [[thận]] , [[vùng dưới đồi]] , [[tử cung]] và [[bàng quang]], trong đó có nhắc đến sự vận chuyển máu từ tim đến các mạch máu. Văn bản giấy cói Ebers (khoảng 1550 TCN) là bài "luận về trái tim", trong đó có viết: mạch máu chở tất cả dịch lỏng đi và đến tất cả các cơ quan trong cơ thể.<ref>{{cite book|title=The Greatest Benefit to Mankind: A Medical History of Humanity from Antiquity to the Present|last=Porter|first=R.|year=1997|publisher=Harper Collins|isbn=978-0-00-215173-3|pages=49–50}}</ref>
 
Hàng 254 ⟶ 255:
 
Thành phố [[Alexandria]] thời [[Ai Cập thuộc Hy Lạp]] cổ đại là bước khởi đầu cho sự phát triển khoa học giải phẫu và sinh lý học. Alexandria không chỉ là thư viện lớn nhất lưu trữ các hồ sơ y tế và sách trên thế giới trong thời Hy Lạp cai trị, mà còn là nơi ở của nhiều học viên y khoa và triết gia. Sự đóng góp tuyệt vời trong lĩnh vực nghệ thuật và khoa học từ thời [[Claudius Ptolemaeus|Ptolemy]] đã biến Alexandria trở thành một thành phố có nhiều thành tựu văn hóa và khoa học, cạnh tranh với các quốc gia thuộc Hy Lạp khác.<ref name="Longrigg2">{{cite journal|last1=Longrigg|first1=James|title=Anatomy in Alexandria in the Third Century B.C|journal=The British Journal for the History of Science|date=December 1988|volume=21|issue=4|pages=455–488|jstor=4026964|doi=10.1017/s000708740002536x}}</ref>
[[FileTập tin:The_Blue_Beryl-Anatomy.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:The_Blue_Beryl-Anatomy.jpg|nhỏ|Tranh [[thangka]] (thế kỷ XVII)|252x252px]]
Một số tiến bộ nổi bật nhất trong giải phẫu và sinh lý học xuất hiện ở Alexandria [[thời kỳ Hy Lạp hóa]].<ref name="Longrigg3">{{cite journal|last1=Longrigg|first1=James|title=Anatomy in Alexandria in the Third Century B.C|journal=The British Journal for the History of Science|date=December 1988|volume=21|issue=4|pages=455–488|jstor=4026964|doi=10.1017/s000708740002536x}}</ref> Herophilus và Erasistratus là hai trong số các nhà giải phẫu học và sinh lý học nổi tiếng nhất thế kỷ III. Hai bác sĩ này là người tiên phong thực hiện phẫu tích cơ thể người để nghiên cứu y học. Họ cũng tiến hành [[giải phẫu sinh thể]] trên tử thi tội phạm kết án, vốn bị coi là điều cấm kỵ cho đến [[Phục Hưng|thời kỳ Phục hưng]]. Herophilus được công nhận là người đầu tiên thực hiện phẫu tích có hệ thống.<ref>{{cite journal|last1=Bay|first1=Noel Si Yang|last2=Bay|first2=Boon-Huat|title=Greek Anatomists Herophilus: The Father of Anatomy|journal=Anatomy and Cell Biology|date=2010|volume=43|issue=3|pages=280–283|doi=10.5115/acb.2010.43.4.280|pmc=3026179|pmid=21267401}}</ref> Herophilus viết nhiều tác phẩm giải phẫu học, đóng góp cho nhiều ngành giải phẫu và nhiều bộ môn khác trong y học.<ref>{{cite journal|last1=Von Staden|first1=H|title=The Discovery of the Body: Human Dissection and Its Cultural Contexts in Ancient Greece|journal=The Yale Journal of Biology and Medicine|date=1992|volume=65|issue=3|pages=223–241|pmid=1285450|pmc=2589595}}</ref>Các tác phẩm đã phân loại hệ thống xung, phát hiện ra các động mạch của người có thành dày hơn tĩnh mạch và [[tâm nhĩ]] là một phần của tim. Kiến thức cơ thể người của Herophilus đã cung cấp kiến thức cơ bản quan trọng để tìm hiểu về não, mắt, gan, cơ quan sinh dục, hệ thần kinh và đặc trưng bệnh của cơ thể.<ref>{{cite journal|last1=Bay|first1=Noel Si Yang|last2=Bay|first2=Boon- Huat|title=Greek Anatomist Herophilus: The Father of Anatomy|journal=Anatomy & Cell Biology|date=2010|volume=43|issue=3|pages=280–283|doi=10.5115/acb.2010.43.4.280|pmc=3026179|pmid=21267401}}</ref> Erasistratus mô tả chính xác cấu trúc của não, bao gồm các khoang và màng, và phân biệt giữa [[đại não]] và [[tiểu não]].<ref>{{cite web|last1=Eccles|first1=John|title=Erasistratus Biography (304B.C-250B.C)|url=http://www.faqs.org/health/bios/12/Erasistratus.html|website=faqs.org|publisher=faqs.org|accessdate=15 Sep 2019}}</ref> Trong quá trình nghiên cứu tại Alexandria, Erasistratus đặc biệt quan tâm đến các nghiên cứu về [[hệ tuần hoàn]] và [[hệ thần kinh]]. Ông phân biệt được dây [[Dây thần kinh cảm giác|thần kinh cảm giác]] và [[Dây thần kinh vận động|vận động]] trong cơ thể người và tin rằng không khí hít vào sẽ đi vào phổi và tim, sau đó được vận chuyển khắp cơ thể. Ông phân biệt [[động mạch]] và [[tĩnh mạch]]: động mạch mang khí còn tĩnh mạch mang máu từ tim đi khắp cơ thể. Erasistratus cũng đặt tên và mô tả chức năng của [[biểu mô]] và [[van tim]], trong đó có cả [[van ba lá]].<ref>{{cite web|last1=Britannica|title=Erasistratus of Ceos: Greek Physician|url=http://www.britannica.com/biography/Erasistratus-of-Ceos|website=britannica.com|publisher=The Encyclopedia of Britannica|accessdate=15 Sep 2019}}</ref> Thế kỷ III, các bác sĩ Hy Lạp đã có thể phân biệt dây thần kinh với mạch máu, gân<ref>{{cite journal|last1=Wiltse|first1=LL|last2=Pait|first2=TG|title=Herophilus of Alexandria (325-255 B.C.) The Father of Anatomy|journal=Spine|date=1 September 1998|volume=23|issue=17|pages=1904–1914|pmid=9762750|doi=10.1097/00007632-199809010-00022}}</ref> và phát hiện chúng có thể truyền xung động thần kinh.<ref name="Longrigg3" /> Herophilus đã phát hiện tổn thương thần kinh vận động gây tê liệt.<ref name="Longrigg4">{{cite journal|last1=Longrigg|first1=James|title=Anatomy in Alexandria in the Third Century B.C|journal=The British Journal for the History of Science|date=December 1988|volume=21|issue=4|pages=455–488|jstor=4026964|doi=10.1017/s000708740002536x}}</ref> Herophilus tìm hiểu và đặt tên màng não và các [[não thất]], mối quan hệ giữa tiểu não và đại não và nhận ra rằng não bộ là "cái nôi của trí tuệ", phủ nhận quan điểm não chỉ là "buồng làm lạnh" của [[Aristoteles|Aristotles]].<ref>{{cite journal|last1=Wills|first1=Adrian|title=Herophilus, Ersasistratus, and the birth of neuroscience|journal=The Lancet|date=1999|volume=354|issue=9191|pages=1719–1720|doi=10.1016/S0140-6736(99)02081-4|pmid=10568587|url=http://www.thelancet.com/journals/lancet/article/PIIS0140-6736(99)02081-4/references|accessdate=15 Sep 2019}}</ref> Herophilus mô tả các [[dây thần kinh sọ]] như [[thần kinh mắt]], [[thần kinh vận nhãn]], nhánh vận động của [[thần kinh sinh ba]], [[thần kinh mặt]], [[thần kinh tiền đình - ốc tai]] và [[thần kinh hạ thiệt]].<ref name="Cambridge University Press">{{cite book|last1=Von Staden|first1=Heinrich|title=Herophilus: The Art of Medicine in Early Alexandria|date=October 2007|publisher=Cambridge University Press|isbn=9780521041782|url=http://www.cambridge.org/us/academic/subjects/classical-studies/ancient-philosophy/herophilus-art-medicine-early-alexandria-edition-translation-and-essays|accessdate=15 Sep 2019}}</ref>
[[FileTập tin:13th_century_anatomical_illustration.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:13th_century_anatomical_illustration.jpg|nhỏ|Một bản minh họa giải phẫu (thế kỷ XIII)|290x290px]]
Thế kỷ III đánh dấu bước nhảy vọt trong nghiên cứu về hệ tiêu hóa và hệ sinh sản. Herophilus đã khám phá và mô tả đặc điểm của các tuyến nước bọt, ruột non và gan.<ref name="Cambridge University Press2">{{cite book|last1=Von Staden|first1=Heinrich|title=Herophilus: The Art of Medicine in Early Alexandria|date=October 2007|publisher=Cambridge University Press|isbn=9780521041782|url=http://www.cambridge.org/us/academic/subjects/classical-studies/ancient-philosophy/herophilus-art-medicine-early-alexandria-edition-translation-and-essays|accessdate=15 Sep 2019}}</ref>  Ông cho rằng tử cung là một cơ quan rỗng và ông mô tả buồng trứng và ống cổ tử cung. Ông phát hiện ra rằng tinh trùng được sản xuất ở tinh hoàn và là ông người đầu tiên xác định vị trí tuyến tiền liệt. <ref name="Cambridge University Press2" />
 
Giải phẫu cơ và xương được mô tả trong cuốn ''[[Hippoc Corpus]]'', một công trình y học Hy Lạp cổ đại do tác giả vô danh soạn thảo.<ref>{{cite book|last=Gillispie|first=Charles Coulston|authorlink=Charles Coulston Gillispie|title=Dictionary of Scientific Biography|volume=VI|pages=419–427|year=1972|publisher=Charles Scribner's Sons|location=New York}}</ref> [[Aristoteles|Aristotle]] mô tả giải phẫu động vật có xương sống dựa trên thao tác phẫu tích động vật. [[Praxagoras]] tìm ra sự khác biệt giữa [[động mạch]] và [[tĩnh mạch]]. Ở thế kỷ IV trước Công nguyên, [[Herophilos]] và [[Erasistratus]] đưa ra những mô tả giải phẫu chính xác hơn nhờ vào giải phẫu sinh thể các thi thể tội phạm ở [[Alexandria]] trong [[Nhà Ptolemaios|triều đại nhà Ptolemaios]]. <ref name="Bodies">{{cite book|url=https://books.google.com/?id=5Xb9e3SLAZwC&pg=PA256&lpg=PA256&dq=Ptolemaic+vivisection#v=onepage&q=Ptolemaic%20vivisection&f=false|title=Medicine and Society in Ptolemaic Egypt|author=Lang, Philippa|publisher=Brill NV|year=2013|page=256|isbn=978-9004218581}}</ref><ref>[http://exhibits.hsl.virginia.edu/antiqua/alexandrian/ "Alexandrian Medicine"]. ''Antiqua Medicina – from Homer to Vesalius''. University of Virginia.</ref>
 
Vào thế kỷ II tại thành phố [[Pergamon]], nhà giải phẫu học, bác sĩ lâm sàng, nhà văn và nhà triết học Galen đã viết bài luận văn có chủ đề giải phẫu. Bài luận văn này có sức ảnh hưởng to lớn cho nền y học thời cổ đại. <ref name="pmid1081972">{{cite journal|vauthors=Charon NW, Johnson RC, Muschel LH|title=Antileptospiral activity in lower-vertebrate sera|journal=Infect. Immun.|volume=12|issue=6|pages=1386–1391|year=1975|pmid=1081972|pmc=415446|doi=}}</ref> Ông biên soạn các kiến ​​thứcthức hiện có và nghiên cứu giải phẫu thông qua phẫu tích động vật.<ref name="BritBrit-Galen">{{cite encyclopedia|chapterurl=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/223895/Galen-of-Pergamum|title=Encyclopædia Britannica 2006 Ultimate Reference Suite DVD|chapter=Galen of Pergamum|first=Vivien|last=Hutton}}</ref> Ông là một trong những nhà sinh lý học thực nghiệm đầu tiên nhờ các thí nghiệm giải phẫu sinh thể trên động vật.<ref name=":1">Brock, Arthur John (translator) ''[https://archive.org/stream/galenonnaturalfa00galeuoft#page/xxxii/mode/2up Galen. On the Natural Faculties]''. Edinburgh, 1916. Introduction, page xxxiii.</ref> Các bức vẽ của Galen, chủ yếu dựa trên giải phẫu chó, trở thành sách giáo khoa giải phẫu duy nhất trong một nghìn năm. Các bác sĩ thời [[Phục Hưng|Phục hưng]] chỉ biết đến công trình của Galen vào [[thời đại hoàng kim của Hồi giáo]], khi sách được dịch từ tiếng Hy Lạp trong một thời gian ở thế kỷ 15XV. <ref name=":1" />
 
=== Thời trung cổ đến sơ kỳ cận đại ===
[[FileTập tin:Studies_of_the_Arm_showing_the_Movements_made_by_the_Biceps.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Studies_of_the_Arm_showing_the_Movements_made_by_the_Biceps.jpg|nhỏ|Giải phẫu cánh tay, tranh của [[Leonardo da Vinci]] (khoảng 1510)|292x292px|thế=]]
[[FileTập tin:Charta_ex_qva_figvram_parare_convenit,_illi_qvae_nervorvm_seriem_exprimit_appendendam,_1543..JPG|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Charta_ex_qva_figvram_parare_convenit,_illi_qvae_nervorvm_seriem_exprimit_appendendam,_1543..JPG|nhỏ|Tranh giải phẫu trong cuốn ''Epitome'' của [[Andreas Vesalius|Vesalius]], xuất bản năm 1543|290x290px|thế=|trái]]
Giải phẫu chậm phát triển thời cổ đại cho đến thế kỷ XVI. Nhà sử học Marie Boas viết, "Tiến bộ về giải phẫu trước thế kỷ XVI chậm chạm một cách bí ẩn, và sự phát triển của giải phẫu sau năm 1500 lại nhanh chóng một cách đáng kinh ngạc".<ref name="Boas">{{cite book|title=The Scientific Renaissance 1450–1630|publisher=Fontana|author=Boas, Marie|year=1970|origyear=first published by Collins, 1962|pages=120–143}}</ref>{{rp|120–121}} Từ năm 1275 đến năm 1326, tại Bologna, ba nhà giải phẫu học [[Mondino de Luzzi]] , [[Alessandro Achillini]] và [[Antonio Benivieni]] lần đầu tiên tiến hành phẫu tích người một cách hệ thống.<ref name="ZimmermanVeith1993">{{cite book|last1=Zimmerman|first1=Leo M.|last2=Veith|first2=Ilza|title=Great Ideas in the History of Surgery|url=https://books.google.com/books?id=ABbCI7z4UwMC|year=1993|publisher=Norman|isbn=978-0-930405-53-3}}</ref><ref name="Crombie1959">{{cite book|last=Crombie|first=Alistair Cameron|title=The History of Science From Augustine to Galileo|url=https://books.google.com/books?id=bGDScHy1clsC&pg=PA4|year=1959|publisher=Courier Dover Publications|isbn=978-0-486-28850-5}}</ref><ref name="Crombie19592">{{cite book|last=Crombie|first=Alistair Cameron|title=The History of Science From Augustine to Galileo|url=https://books.google.com/books?id=bGDScHy1clsC&pg=PA4|year=1959|publisher=Courier Dover Publications|isbn=978-0-486-28850-5}}</ref> Quyển'' Giải phẫu'' năm 1316 của Mondino là sách giáo khoa đầu tiên từ thời trung cổ về giải phẫu người. Sách mô tả cơ thể theo trình tự bộc lộ khi Mondino phẫu tích, xuất phát từ vùng bụng, ngực, sau đó là đầu và tứ chi. Đây là sách giáo khoa giải phẫu tiêu chuẩn được dùng cho nhiều thế kỷ sau này. <ref name="Boas" />
[[FileTập tin:Michiel_Jansz_van_Mierevelt_-_Anatomy_lesson_of_Dr._Willem_van_der_Meer.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Michiel_Jansz_van_Mierevelt_-_Anatomy_lesson_of_Dr._Willem_van_der_Meer.jpg|phải|nhỏ|''Buổi học giải phẫu của bác sĩ Willem van der Meer'', trạnh của [[Michiel Jansz van Mierevelt]] (năm 1617)|200x200px]]
[[Leonardo da Vinci]] (1452–1519) được [[Andrea del Verrocchio]] đào tạo về giải phẫu học. Ông đã sử dụng kiến ​​thứcthức giải phẫu của mình trong tác phẩm nghệ thuật, thực hiện nhiều bản phác thảo về cấu trúc xương, cơ, các cơ quan của người và động vật có xương sống khác mà ông phẫu tích. <ref name="Boas" /><ref>{{cite book|last=Mason|first=Stephen F.|title=A History of the Sciences|publisher=Collier|year=1962|location=New York|page=550}}</ref>
 
[[Andreas Vesalius]] (1514–1564) (Andries van Wezel) xuất thân từ vùng Brabant, là giáo sư giải phẫu tại [[Đại học Padua]]. Ông được coi là người sáng lập ngành giải phẫu người hiện đại.<ref>{{cite web|url=http://www2.warwick.ac.uk/newsandevents/pressreleases/new_material_from/|title=Warwick honorary professor explores new material from founder of modern human anatomy|work=Press release|publisher=University of Warwick|accessdate=15 Sep 2019}}</ref> Vesalius xuất bản cuốn sách nổi tiếng ''[[De humani corporis fabrica]]'' (Cấu trúc cơ thể người), một cuốn sách khổ lớn gồm 7 tập, xuất bản năm 1543.<ref>Vesalius, Andreas. ''De humani corporis fabrica libri septem''. Basileae [Basel]: ''Ex officina'' Joannis Oporini, 1543.</ref>  Các hình minh họa chuẩn xác đến từng chi tiết phức tạp, các tư thế [[phúng dụ]] mang khuynh hướng chống đối trường phái Ý được cho là của nghệ sĩ [[Jan van Calcar]], một học trò của [[Tiziano Vecelli|Titian]]. <ref>O'Malley, C.D. ''Andreas Vesalius of Brussels, 1514–1564''. Berkeley: University of California Press, 1964.</ref>
 
Ở Anh, giải phẫu là một chủ đề được nêu lên trong các bài giảng công khai đầu tiên về khoa học. Trong thế kỷ XVI, vua Henri VIII sát nhập Hội Giải phẫu với Đoàn Hớt Tóc để thành lập [[Đoàn Hớt tóc – Giải phẫu]]. Họ không có huấn luyện y khoa, thường được giao phó chăm sóc thương binh trong chiến tranh, lấy máu cũng như lưu ngụ tại các lâu đài để phục vụ các vị chủ nhân danh gia, vọng tộc.<ref>{{Chú thích web|url=http://www.erct.com/2-ThoVan/NguyeYDuc/Tienbo_cua_phauthuat.htm|title=Tiến bộ của phẫu thuật|last=|first=Nguyễn Ý-Đức M.D.|date=tháng 7 năm 2009|website=|archive-url=http://www.erct.com/2-ThoVan/NguyeYDuc/Tienbo_cua_phauthuat.htm|archive-date=23 tháng 10 năm 2017|dead-url=no|access-date=13 tháng 9 năm 2019}}</ref><ref name="Boas229">{{cite book|title=The Scientific Renaissance 1450–1630|publisher=Fontana|author=Boas, Marie|year=1970|origyear=first published by Collins, 1962|page=229}}</ref>
Hàng 279 ⟶ 280:
Tại Hoa Kỳ, các trường y bắt đầu được thành lập từ cuối thế kỷ XIII. Lớp học giải phẫu luôn đòi hỏi phải có thi thể để sinh viên phẫu tích và việc đáp ứng nhu cầu này rất khó khăn. Philadelphia, Baltimore và New York đều là những địa điểm nổi tiếng với hoạt động [[trộm cắp thi thể]] để bán cho các nhà phẫu thuật. Thủ phạm đột nhập vào nghĩa địa lúc nửa đêm, nhấc thi thể mới chôn ra khỏi [[quan tài]].<ref name="trafficdead">{{cite book|author=Sappol, Michael|title=A traffic of dead bodies: anatomy and embodied social identity in nineteenth-century America|publisher=Princeton University Press|location=Princeton, NJ|year=2002|isbn=978-0-691-05925-9|url=https://books.google.com/books/princeton?id=-9cKRzEx6ywC&printsec=frontcover&dq=A+Traffic+of+Dead+Bodies}}</ref> Vấn đề này cũng tồn tại ở Anh khi mà nhu cầu thi thể rất lớn. Tội phạm đào mộ lấy thi thể, thậm chí giết người để có tử thi đem bán cho các cuộc nghiên cứu về giải phẫu.<ref name="Rosner, Lisa. 2010">Rosner, Lisa. 2010. The Anatomy Murders. Being the True and Spectacular History of Edinburgh's Notorious Burke and Hare and of the Man of Science Who Abetted Them in the Commission of Their Most Heinous Crimes. University of Pennsylvania Press</ref> Một số nghĩa địa phải có tháp canh để bảo vệ mộ. Việc ban hành [[Đạo luật Giải phẫu 1832|Đạo luật Giải phẫu năm 1832]] ở Anh đã chấm dứt tình trạng này.<ref>{{cite book|title=Death, Dissection, and the Destitute|publisher=Penguin|author=Richardson, Ruth|year=1989|isbn=978-0-14-022862-5}}</ref><ref>{{cite web|url=http://www.leeds.ac.uk/chb/lectures/anatomy1.html|title=Introductory Anatomy|publisher=University of Leeds|accessdate=15 Sep 2019|author=Johnson, D.R.}}</ref> Ở Hoa Kỳ, một đạo luật tương tự được ban hành sau khi bác sĩ [[William S. Forbes]] thuộc [[Đại học Y Jefferson]] bị kết tội vào năm 1882 với tội danh "đồng lõa với những kẻ đào trộm xác chết tàn phá nhiều ngôi mộ trong nghĩa trang Lebanon".<ref>{{cite web|url=http://www.jefferson.edu/about/eakins/forbes.html|title=Reproduction of Portrait of Professor William S. Forbes|publisher=Jefferson: Eakins Gallery|accessdate=15 Sep 2019|url-status=|archiveurl=https://web.archive.org/web/20131016064638/http://www.jefferson.edu/about/eakins/forbes.html|archivedate=16 October 2013|df=|date=|website=|last=|first=|dead-url=}}</ref>
 
Từ năm 1863 đến 1889, Sir [[John Struthers (nhà giải phẫu học)|John Struthers]], giáo sư bộ môn Giải phẫu thuộc [[Đại học Aberdeen]], đã thay đổi cách thức giảng dạy giải phẫu học ở Anh. Ông thiết lập hệ thống ba năm giảng dạy các môn "[[tiền lâm sàng]]" bao hàm các ngành khoa học cơ bản y học, trong đó có giải phẫu. Hệ thống này tồn tại cho đến khi chương trình đào tạo bác sĩ y khoa cải cách vào năm 1993 và 2003. Ngoài việc giảng dạy, ông còn thu thập nhiều bộ xương động vật để thành lập bảo tàng [[giải phẫu so sánh]], xuất bản hơn 70 tài liệu nghiên cứu và nổi tiếng nhờ công trình phẫu tích [[cá voi Tay]].<ref name="pmid1717373426">{{cite journal|vauthors=Waterston SW, Laing MR, Hutchison JD|title=Nineteenth century medical education for tomorrow's doctors|journal=Scottish Medical Journal|volume=52|issue=1|pages=45–49|year=2007|pmid=17373426|doi=10.1258/rsmsmj.52.1.45}}</ref><ref name="pmid15712576">{{cite journal|vauthors=Waterston SW, Hutchison JD|title=Sir John Struthers MD FRCS Edin LLD Glasg: Anatomist, zoologist and pioneer in medical education|journal=The Surgeon|volume=2|issue=6|pages=347–351|year=2004|pmid=15712576|doi=10.1016/s1479-666x(04)80035-0}}</ref> Năm 1822, Đại học Phẫu thuật Hoàng gia quy định việc giảng dạy giải phẫu trong các trường y.<ref name="McLachlan, J. 2006. p.243-53">McLachlan, J. & Patten, D. 2006. Anatomy teaching: ghosts of the past, present and future. Medical Education, 40(3), pptr.&nbsp;243–253.</ref> Bảo tàng y học là nơi cung cấp các hình ảnh về giải phẫu so sánh, được sử dụng làm tài liệu giảng dạy.<ref>Reinarz, J. 2005. The age of museum medicine: The rise and fall of the medical museum at Birmingham's School of Medicine. Social History of Medicine, 18(3), pptr.&nbsp;419–437.</ref> [[Ignaz Semmelweis]] nghiên cứu về cơ chế gây [[nhiễm trùng sau sinh]]. Ông nhận thấy rằng các cơn sốt gây chết người này xảy ra thường xuyên hơn ở những bà mẹ được sinh viên y khoa thăm khám, đặc biệt là sinh viên nào mà đi từ phòng phẫu tích đến bệnh viện và thăm khám phụ nữ mới sinh con. Giáo sư Semmelweisnhận thấy rằng việc sinh viên rửa tay bằng vôi clo trước khi thăm khám lâm sàng có thể giúp tỷ lệ nhiễm trùng sau sinh ở các bà mẹ giảm đi đáng kể.<ref>{{cite web|url=http://global.britannica.com/biography/Ignaz-Philipp-Semmelweis|title=Ignaz Philipp Semmelweis|work=Encyclopædia Britannica|accessdate=15 Sep 2019|date=|last=|first=|archive-url=https://web.archive.org/web/20151217232538/http://global.britannica.com/biography/Ignaz-Philipp-Semmelweis|archive-date=17 Dec 2015|dead-url=yes}}</ref>
[[FileTập tin:Siemens-electron-microscope.jpg|liên_kết=https://en.wikipedia.org/wiki/File:Siemens-electron-microscope.jpg|nhỏ|Kính hiểu vi điện tử|264x264px]]
Trước thời đại y học hiện đại, phương tiện chính để nghiên cứu cấu trúc bên trong của cơ thể là [[phẫu tích]] thi thể và [[kiểm tra]], [[sờ nắn]], [[thính chẩn]] (nghe bệnh) trên người sống. Sự ra đời của [[kính hiển vi]] đã mở ra một kỷ nguyên mới trong sự hiểu biết về các cấu trúc cấu thành mô sống. Những tiến bộ kỹ thuật trong việc phát triển [[thấu kính tiêu sắc]] làm tăng khả năng phân ly của kính hiển vi. Khoảng năm 1839, [[Matthias Jakob Schleiden]] và [[Theodor Schwann]] nhận định rằng tế bào là đơn vị cơ bản của tất cả các tổ chức sống. [[Máy vi phẫu]] được phát minh để thực hiện cắt lát qua mô đủ mỏng để kiểm tra các cấu trúc nhỏ hơn nữa.. Kỹ thuật nhuộm tiêu bản giúp phân biệt giữa các loại mô khác nhau. Những tiến bộ trong lĩnh vực [[mô học]] và [[Sinh học tế bào|tế bào học]] bắt đầu nỏ rộ vào cuối thế kỷ XIX, cùng với những tiến bộ trong kỹ thuật phẫu thuật cho phép loại bỏ các mẫu [[sinh thiết]] an toàn mà không gây đau đớn. [[Kính hiển vi điện tử]] được phát minh đã mang lại một bước tiến lớn, cho phép nghiên cứu các [[cấu trúc siêu vi]] của tế bào, gồm [[bào quan]] và cấu trúc khác bên trong chúng. Vào những năm 50 của thế kỉ XIX, việc sử dụng hiện tượng [[nhiễu xạ tia X]] để nghiên cứu cấu trúc của protein, [[axit nucleic]] và các [[phân tử sinh học]] khác đã thiết lập một ngành giải phẫu mới: [[giải phẫu phân tử]].<ref name="BritMicro">{{cite web|url=http://www.britannica.com/EBchecked/topic/22980/anatomy/283/Microscopic-anatomy|title=Microscopic anatomy|work=Encyclopædia Britannica|accessdate=15 Sep 2019}}</ref>
 
Hàng 286 ⟶ 287:
 
== Xem thêm ==
 
* [[Giải phẫu người]]
*''[[Terminologia Anatomica]]''
*[[wikipedia:Dự án/Giải phẫu học|Dự án Giải phẫu học trên Wikipedia]]
 
== Tham khảo ==
{{tham khảo|3}}
; Sách
Dòng 298:
 
== Liên kết ngoài==
*{{thểThể loại Commons|Anatomy}}[[VLOS: Giải phẫu thú y|Giải phẫu thú y]] trên Thư viện khoa học VLOS
* [http://www.e-anatomy.org e-anatomy]
* [[Thuật ngữ Sinh học]]