Khác biệt giữa bản sửa đổi của “Mikoyan-Gurevich MiG-21”

Nội dung được xóa Nội dung được thêm vào
Duongqua56 (thảo luận | đóng góp)
Dòng 198:
Tạp chí ''Foreign Policy'' đưa tin rằng phía Mỹ đã tiến hành kiểm tra F-16 theo yêu cầu của Pakistan và xác nhận không thiếu chiếc nào, trái với tuyên bố của không quân Ấn Độ rằng họ đã bắn hạ một chiếc.<ref>{{Chú thích web|url=https://thanhnien.vn/the-gioi/my-noi-pakistan-van-con-du-f16-du-an-do-noi-da-ban-ha-mot-chiec-1068058.html|title=Mỹ nói Pakistan vẫn còn đủ F-16, dù Ấn Độ nói đã bắn hạ một chiếc|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/the-gioi/my-xac-nhan-mig-21-an-do-khong-ha-duoc-f-16-pakistan-3905183.html|title=Mỹ xác nhận MiG-21 Ấn Độ không hạ được F-16 Pakistan|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> Tuy nhiên, mấy ngày sau đó, nhiều tờ báo Ấn Độ như Defense world, Asianage và [[Hindustan Times]] tuyên bố rằng phát ngôn viên Bộ Quốc phòng Hoa Kỳ nói họ không có cuộc điều tra nào về số lượng máy bay F-16 của Pakistan để xác định xem nước này có bị mất một chiếc trong trận không chiến với Ấn Độ vào ngày 27/2 hay không<ref>https://defenseworld.net/news/24576/US_Not_Aware_Of_Any_Pak_F_16_Count__Report</ref><ref>https://www.asianage.com/world/americas/060419/pentagon-not-aware-on-pak-f-16-count-after-feb-aerial-dogfight-with-iaf.html</ref><ref>{{Chú thích web|url=https://www.hindustantimes.com/india-news/not-aware-pentagon-on-pak-f-16-count-after-feb-aerial-dogfight-with-iaf/story-Rw4gSknuuSBnMc2EyYe62H.html|title=‘Not aware’: Pentagon on Pak F-16 count after Feb aerial dogfight with IAF|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>. Theo [[Washington Post]] thì giống như Lầu năm góc, Bộ Ngoại giao vẫn chưa đưa ra bất kỳ tuyên bố công khai nào về số lượng F-16 của Pakistan, vì thế không thể khẳng định hay phủ định được nguồn tin của Tạp chí ''Foreign Policy''.<ref>{{Chú thích web|url=https://www.washingtonpost.com/politics/2019/04/17/did-india-shoot-down-pakistani-f-back-february-this-just-became-big-deal/?noredirect=on|title=Did India shoot down a Pakistani F-16 in February? This just became a big deal.|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
Phía Ấn Độ thì đưa ra những hình ảnh hiển thị radar chưa được bên thứ 3 kiểm chứng nhằm chứng minh rằng chiếc F-16 của Pakistan đã bị bắn rơi<ref>https://www.japantimes.co.jp/news/2019/04/09/asia-pacific/radar-images-prove-pakistan-f-16-shot-says-indian-air-force/#.XNtz1UYzbIU</ref>, theo đó 1 máy bay cảnh báo sớm trên không của Ấn Độ đã xác định được tín hiệu của 3 chiếc F-16 và thấy một trong số đó đã biến mất hoàn toàn sau trận không chiến<ref>https://www.thedrive.com/the-war-zone/27331/indian-radar-data-that-supposedly-proves-they-downed-an-f-16-is-far-from-irrefutable</ref> Tuy nhiên Pakistan đưa ra mảnh vỡ của 4 quả tên lửa của MiG-21 với đầu dò và động cơ để bác bỏ tuyên bố của phía Ấn Độ, bởi tiêm kích MiG-21 Bison trong biên chế không quân Ấn Độ chỉ mang được tối đa 4 tên lửa trong một lần xuất kích và Pakistan căn cứ vào đó để khẳng định chiếc MiG-21 của Ấn Độ chưa kịp phóng tên lửa khi bị bắn hạ.<ref>{{Chú thích web|url=https://vnexpress.net/the-gioi/pakistan-tung-bang-chung-bac-tuyen-bo-ban-roi-f-16-cua-an-do-3898202.html|title=Pakistan tung bằng chứng bác tuyên bố 'bắn rơi F-16' của Ấn Độ|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> Phát ngôn viên quân đội Pakistan, Thiếu tướng Asif Ghafoor nói với các phóng viên ở Rawalpindi: "Trong thời đại ngày nay, việc che giấu máy bay bị bắn rơi là không thể."<ref>{{Chú thích web|url=https://www.business-standard.com/article/pti-stories/pak-rejects-india-s-claim-of-shooting-down-its-f-16-jet-says-one-cannot-hide-if-a-plane-is-downed-119043000008_1.html|title=Can't hide if an F-16 is shot down, says Pakistan; rejects India's claim|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> Theo báo [[the Driver]] thì phía Ấn Độ chưa cung cấp được bằng chứng nào về vụ bắn hạ F-16 ngoài sự biến mất của F-16 trên màn hình radar. Địa hình đồi núi và sự lộn xộn trên mặt đất có thể tạm thời che dấu hiển thị F-16 trên radar, và không có dấu hiệu cho thấy Pakistan đã tổ chức cứu hộ để tìm kiếm phi công của chiếc F-16 nào. Cũng không có bằng chứng hình ảnh hoặc video, thậm chí là hình ảnh chưa được xác nhận từ những người ngoài cuộc về bất kỳ vị trí va chạm nào khác, ngoài MiG-21 sau trận chiến<ref>[https://www.thedrive.com/the-war-zone/27331/indian-radar-data-that-supposedly-proves-they-downed-an-f-16-is-far-from-irrefutable]</ref>. Phía Pakistan cũng tuyên bố loại máy bay đã bắn hạ chiếc MiG-21 của Ấn Độ không phải là F-16, mà là [[JF-17 Thunder]], sản phẩm hợp tác chế tạo giữa Trung Quốc và Pakistan<ref>https://anninhthudo.vn/quan-su/anh-chien-thang-ca-f15c-nhung-vi-sao-mig21-bison-an-do-bi-jf17-ban-ha-de-dang/800907.antd#p-2</ref> JF-17 là 1 máy bay chiến đấu hạng nhẹ có kích cỡ tương đương F-16 lại chỉ được lắp loại động cơ của dòng MiG-29 nổi tiếng vì hiệu suất kém, radar của máy bay có tầm hoạt động không lớn hơn radar của các bản MiG-21 nâng cấp là bao cộng thêm tốc độ và khả năng leo cao cũng thua kém MiG-21.
 
Để chứng minh rằng thực sự F-16 đã bị rơi, Ấn Độ đã lấy chính mảnh xác tên lửa Pakistan bắn rơi MiG-21 của mình ra để minh họa ngược lại rằng MiG-21 Bison đã tiêu diệt thành công F-16 <ref>{{Chú thích web|url=https://anninhthudo.vn/quan-su/anh-su-that-ve-bang-chung-mig21-ban-roi-f16-duoc-an-do-dua-ra/801060.antd#p-8|title=Sự thật về bằng chứng "MiG-21 bắn rơi F-16" được Ấn Độ đưa ra|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref> ''và nếu mảnh tên lửa găm vào máy bay bị rơi là tên lửa AIM-120 thì máy bay đó phải là F-16 chứ không thể nào là JF-17 do các tiêm kích JF-17 mà Không quân Pakistan sử dụng đều được tích hợp tên lửa do Trung Quốc sản xuất. Việc Không quân Pakistan cho biết JF-17 đã bắn rơi MiG-21 chứ không phải F-16 rất có thể để nhằm tránh sự trừng phạt của Mỹ, vì Washington chưa chấp nhận cho Islamabad mang F-16 sử dụng nhiệm vụ nào ngoài chống khủng bố.''<ref>{{Chú thích web|url=https://anninhthudo.vn/quan-su/anh-su-that-ve-bang-chung-mig21-ban-roi-f16-duoc-an-do-dua-ra/801060.antd#p-11|title=Sự thật về bằng chứng "MiG-21 bắn rơi F-16" được Ấn Độ đưa ra|last=|first=|date=|website=|archive-url=|archive-date=|dead-url=|access-date=}}</ref>
 
=== Nam Tư cũ ===